Tổ chức Chứng nhận VietCert hoạt động trên các lĩnh vực: Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm, chứng nhận hợp quy sản phẩm, chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, Đào tạo kiến thức về quản lý,....
Thứ Hai, 16 tháng 10, 2017
Thứ Năm, 12 tháng 10, 2017
Thứ Bảy, 7 tháng 10, 2017
Tổng quan về chứng nhận
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN
1. Đối
với sản phẩm hàng hóa chia 2 loại:
-
Sản
phẩm nhóm 1: nếu sử dụng đúng mục đích, theo hướng dẫn thì không gây ảnh hưởng
đến sức khỏe, môi trường.
-
Sản
phẩm nhóm 2: Có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường cho dù có sử dụng
đúng mục đích.
-
Sản
phẩm hàng hóa bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn áp dụng (kể cả nhóm 1 và 2).
-
Mỗi
bộ ngành sẽ quản lý danh mục hàng hóa nhóm 2, bắt buộc phải công bố hợp quy.
-
Ở
nhóm 1 chứng nhận và công bố HC (tự nguyện)
-
Hợp
chuẩn công bố tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nơi doanh nghiệp đăng
ký GP DKKD.
-
Hợp
quy công bố ở Sở thuộc bộ ngành quản lý sản phẩm đó.
2. Hai
hình thức đánh giá sự phù hợp
Bên thứ nhất và
bên thứ 3.
Tổ
chức chứng nhận hợp chuẩn : phải có giấy đăng kí lĩnh vực HĐ do Tổng cục tiêu
chuẩn chất lượng cấp, đưa ra danh sách các sản phẩm được chứng nhận
Tổ chức chứng nhận hợp quy: được giấy chỉ định của bộ
ngành tương ứng.
Đối với DN áp
dụng các hệ thống quản lý
- Một quá trình và đầu ra là sản phẩm thì hệ thống ISO 9001
-
Liên
quan đến vấn đề chất thải ISO 14001
-
Liên
quan đến thực phẩm là HACCP và ISO 22000
-
Liên
quan đến con người OHSAS 18000
-
Năng
lượng 50000
-
An
toàn thông tin ISO 27000
-
Trách
nhiệm xã hội SA 8000, ISO 26000
Tổ chức chứng nhận sản phẩm, tổ chức chứng nhận hệ thống
=> tổ chức đánh giá sự phù hợp
Đối với Vietcert Deming: thử nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn,
chứng nhận hợp quy.
Về bản chất thì tổ chức chứng nhận hệ thống là tổ chức chứng
nhận hợp chuẩn.
Mảng lĩnh vực phân bón vô cơ (bộ công thương) thì phải được
công nhận rồi mới xin chỉ định
Công nhận và chỉ định
-
Chỉ
định bên thứ 1
-
Chỉ
định bên thứ 3 (có giấy công nhận)
Nghị định 107/2016:
Hồ sơ công bố theo bên thứ 1
1.
Giấy
phép đăng kí KD
2.
Bảng
công bố
3.
Báo
cáo đánh giá
4.
Kế
hoạch kiểm soát chất lượng
5.
Kế
hoạch kiểm soát định kì
6.
Kết
quả thử nghiệm
7.
Nhãn
sp
Từ 1-6 có thể được thay thế bằng giấy chứng nhận của bên
thứ 3
3. Chứng
nhận và công nhận
* Công nhận: là việc xác nhận phòng thử nghiệm,
phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực
phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
Tổ chức công nhận ở Việt Nam: BOA, AOSC (tiền
thân của AOV)
JAS-ANZ(Úc và New Zealand), UKAS( vương quốc
Anh)
Diễn đàn công nhận
quốc tế IAF: đánh giá 1 lần, cấp 1chứng chỉ và được chấp nhận ở mọi nơi
ILAC: tổ chức hợp tác công nhận phòng thử nghiệm quốc tế.
* Hoạt động chứng nhận hệ thống: các bước
1.
Tiếp
xúc kí HĐ + Hợp đồng chứng nhân
2.
KH
gửi đơn đăng kí + giấy phép kinh doanh + các tài liệu hệ thống
3.
Phiếu
xem xét trước khi đánh giá + kiểm tra lại giấy phép kinh doanh, địa điểm … sẽ
phù hợp với việc chứng nhận, xem xét. Đoàn đánh giá, thời gian đánh giá, phạm
vi đánh giá
4.
Lập
kế hoạch đánh giá
Giai
đoạn 1:
Giai
đoạn 2
|
Giai đoạn 1
|
Giai
đoạn 2
|
ISO 9001
|
Onsite/ offsite
|
Onsite
|
ISO 14001/ ISO 22000/ HACCP
|
Onsite
|
Onsite
|
5.
Đánh
giá giai đoạn 1
-
Báo
cáo đánh giá GĐ1: địa điểm, hệ thống tài liệu, mức độ hiểu biết, đánh giá nội bộ,
xem xét lãnh đạo
è
Phát
hiện đánh giá
-
Trước
đánh giá chính thức 1 tuần
6. Đánh giá giai đoạn 2
-
Đánh
giá mức độ áp dụng, tính hiệu lực của hệ thống, không xét đến tính hiệu quả
Báo
cáo đánh giá chứng nhận, DS người tham dự, xác nhận thông tin chứng chỉ, báo
cáo thực hiện hành động khắc phục, ghi chép đánh giá.
-
“
đi tìm kiếm sự phù hợp” – phù hợp
-
Không
phù hợp (điểm loại 1, điểm loại 2)
-
Khuyến
nghị cải tiến OB (chưa đủ bằng chứng để nói là không phù hợp)
7.
Thẩm
tra hành động khắc phục (nếu có)
8.
Thẩm
tra HS chứng nhận và kiến nghị cấp giấy
9.
Cấp
giấy chứng nhận
-
QĐ
cấp giấy
-
Giấy
CN
-
Công
văn sử dụng dấu
ISO 9001:2008
có giá trị tới 14/09/2018
ISO
9001: 2015 được ban hành vào ngày 15/09/2015
TCVN
ISO 14001:2010/ ISO 14001:2004 hiệu lực đến 14/09/2018
Sau
thời hạn chuyển đổi qua ISO 14001:2015
VietGAP
giá trị giấy chứng nhận trong vòng 2 năm
CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM
Bước
1,2,3 tương tự như chứng nhận hệ thống
Bước
4: Đánh giá hệ thống tài liệu: thực hiện trước khi lập KH đánh giá
Đánh
giá phân vô cơ dựa vào:
thông tư 29/2014/TT-BCT
PL
01 – QĐ 01 ( đánh giá quá trình sản xuất ) – điều kiện đảm bảo chất lượng
Bước
5: lập kế hoạch đánh giá
Bước
6: đánh giá (người lấy mẫu có chứng chỉ đào tạo: TACN, Phân bón, thực phẩm,
Vietgap)
Danh
sách người tham dự
Báo
cáo đánh giá
Báo
cáo thực hiện HĐKD
Biên
bản kiểm tra tại chỗ
Biên
bản lấy mẫu
Ghi
chép đánh giá
Xác
nhận thông tin chứng chỉ
Bước
7: Gởi mẫu thử nghiệm
CN
HC: PTN đã đăng kí lĩnh vực hoạt động tại BKHCN
Bước
8: Đánh giá KQ thử nghiệm
Nếu
KQ không đạt thì có một phiếu KQTN để KH thực hiện khắc phục đối với mẫu không
đạt và gửi bằng chứng về cho tổ chức chứng nhận. Nếu ok thì sẽ thực hiện lấy mẫu
lại -> đạt hoặc không đạt. Nếu sản phẩm không đạt nữa thì cancel.
Bước
9: Thẩm xét HS chứng nhận và ban hành quyết định cấp giấy
Bước
10: Cấp giấy chứng nhận
-
Quyết
định cấp giấy
-
Chứng
chỉ
-
Công
văn sử dụng dấu
Hệ thống ISO 9000
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Lịch sử hình thành Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO)
ISO - International
Organization for Standardization.
F Thành lập năm
1947,
F Trụ sở tại
Geneve, Thuỵ Sĩ;
F Có trên 165 quốc
gia thành viên
F Việt Nam gia
nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 72.
F Nhiệm vụ chính: thúc đẩy
phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao
đổi hàng hoá, dịch vụ quốc tế.
F Hiện đã ban hành hơn 17.000 TC.
Lịch sử hình thành Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000
1987: ban hành lần 1 : ISO 9000:1987 với nội dung cơ bản của
Tiêu chuẩn BS 5750:1979
1994: soát xét lần 1, ban hành lần 2 : ISO 9000:1994 (bao gồm
20 Tiêu chuẩn) – là Mô hình về hệ thống đảm bảo chất lượng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 được Việt nam biên dịch và
chính thức ban hành đưa vào áp dụng năm 1996 với số hiệu tiêu chuẩn là TCVN ISO
9000:1996
2000: soát xét lần 2, ban hành lần 3 : ISO 9000:2000 (bao gồm
4 Tiêu chuẩn chính) – là Mô hình về hệ thống quản lý chất lượng.
2002: ban hành : ISO 19011:2002 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống
quản lý chất lượng và/hoặc Hệ thống quản lý môi trường.
2005: soát xét, ban hành : ISO 9000:2005
2008: soát xét, ban hành : ISO 9001:2008
2009: soát xét, ban hành : ISO 9004:2009
3.2. Mục đích của việc áp dụng HTQLCL
Chấp nhận một HTQLCL nên là một quyết định chiến lược
Một HTQLCL mạnh có thể giúp:
- Cải thiện hiệu suất tổng thể;
- Phát triển bền vững;
Các lợi ích tiềm ẩn mà một tổ chức áp dụng HTQLCL dựa
trên tiêu chuẩn này là:
Khả năng cung cấp SPDV ổn định, đáp ứng yêu cầu
khách hàng & luật định;
Tạo cơ hội để nâng cao sự thỏa mãn khách hàng;
Xác định rủi ro và cơ hội gắn với bối cảnh và mục
tiêu của tổ chức;
Khả năng chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu của
HTQLCL cụ thể;
3.3. Phương pháp quản lý của HTQLCL
HTQLCL
theo ISO 9000 từ phiên bản năm 2000 được xây dựng theo mô hình quản lý chất lượng
(thay vì đảm bảo chất lượng của phiên băn năm 1994), trong đó lấy phương pháp
quản lý trọng tâm là : PHƯƠNG PHÁP QUÁ TRÌNH.
Quá
trình: tập hợp các hoạt
động có quan hệ lẫn nhau và tương tác để biến đầu vào thành đầu ra.
Hay:
•
"Mọi
hoạt động, hay tập hợp các hoạt động sử dụng các nguồn lực để biến đầu vào
thành đầu ra có thể xem như một quá trình”.
•
Thông
thường "đầu ra của quá trình này là đầu vào của quá trình tiếp theo”
.
ƯU
ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH
Phương pháp quản lý
theo quá trình khắc phục được các nhược điểm của cơ cấu quản lý theo chức năng,
cụ thể:
Hạn
chế việc tách rời nhân viên ra khỏi khách hàng.
Hạn
chế việc chia rẽ giữa chức năng chất lượng với các chức năng khác.
Xâu
chuỗi, hệ thống hóa các quá trình cần quản lý và tổ chức quản lý theo hệ thống
để đạt được đầu ra mong đợi.
Giúp
cho công tác cải tiến quá trình tốt hơn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)