Thứ Ba, 5 tháng 9, 2017

CÔNG BỐ SỰ PHÙ HƠP ĐỐI VỚI BÁNH CỐM

Với giai đoạn VSATTP đáng báo động như hiện nay thì thực phẩm cần đảm bảo chất lượng, do đó việc công bố chất lượng cốm nổ là rất cần thiết
Công ty Vietcert là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn chứng nhận iso, công bố hợp quy tất cả các sản phẩm,… trên toàn quốc, mọi nhu cầu liên quan đến công bố chất lượng cốm nổ hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn tối đa
QUY TRÌNH CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG CỐM NỔ CỦA VIETCERT
Tư vấn cho doanh nghiệp các thủ tục pháp lý trong quá trình công bố
Xem xét, đánh giá, sửa đổi các tài liệu do khách hàng cung cấp để hồ sơ phù hợp với quy định của pháp luật
Tiến hành xét nghiệm, đánh giá và rút ra kết quả
Xây dự hồ sơ công bố và nộp hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền
Theo dõi, giải quyết nếu hồ sơ xảy ra lỗi
Nếu thành công thì nhận chứng nhận và gửi cho khách hàng

TẠI SAO DOANH NGHIỆP CẦN CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG CỐM NỔ?
Nguyên liệu chính của cốm là nổ. Nổ lại được rang từ lúa nếp. Sở dĩ người dân Bình Thuận gọi là cốm nổ mà không gọi là cốm nếp bởi lẽ khi những hạt nếp được cho vào lò rang, nó nổ bung to ra nghe lóc bóc như những tiếng pháo nổ. Việc công bố chất lượng cốm nổ là điều bắt buộc đối với tất cả các nhà sản xuất hay kinh doanh nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh hay các khâu khác trong quá trình làm để đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.Công bố thực phẩm cũng như Công bố chất lượng cốm nổ là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ khỏi các mối nguy vật lý, ô nhiễm, các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Hơn nữa khi công bố chất lượng cốm nổ doanh nghiệp sẽ có rất nhiều lợi ích sau:
Giúp doanh nghiệp có được chỗ đứng trên thị trường ngay khi mới bước chân vào đó.
Giúp tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp đối với những doanh nghiệp chưa có giấy công bố chất lượng
Tạo được niềm tin cũng như một phần ấn tượng đối với khách hàng, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với khách hàng trong tương lai, cũng như khi tung ra sản phẩm mới.
CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG CỐM NỔ CẦN NHỮNG HỒ SƠ GÌ?
Bảng công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
Bảng thông tin chi tiết về sản phẩm
Phiếu kiểm nghiệm mẫu sản phẩm trong vòng 12 tháng
Nhãn chính của sản phẩm
Nhãn phụ của sản phẩm
Kế hoạch giám sát định kỳ
Mẫu sản phẩm
THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ THỰC HIỆN CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG
Thời gian công bố tiêu chuẩn chất lượng : 15-20 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng.
Chi phí : tùy vào độ phức tạp và quy mô sản xuất
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

THỦ TỤC VÀ HỒ SƠ CÔNG BỐ SỰ PHÙ HỢP ĐỐI VỚI BÁNH KẸO

Khi một công ty hay cơ sở muốn đưa sản phẩm bánh, kẹo ra thị trường thì điều quan trọng là phải có thủ tục công bố tiêu chuẩn sản phẩm,. Đến với công ty chúng tôi bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiệt tình và hỗ trợ tư vấn pháp lý, công nghệ sản xuất hay các giấy tờ khác liên quan tới sản phẩm và dịch vụ công ty cần. Riêng đối với cơ sở sản xuất công ty chúng tôi còn hỗ trợ tư vấn Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tư vấn tăng giá trị sản phẩm, như cải tiến hay khắc phục để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn.
Các thủ tục công bố  phù hợp quy định cho bánh kẹo
Giấy phép kinh doanh sao y
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm ( Đối với công ty thương mại thì cần hợp đồng gia công )
Kết quả kiểm nghiệm mẫu sản phẩm trong 6 tháng gần nhất
Các chỉ tiêu cần thiết trong hồ sơ công bố bánh.
+ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Chỉ tiêu này do doanh nghiệp tự đưa ra dựa vào từng sản phẩm cụ thể.

+ Chỉ tiêu vi sinh vật và kim loại nặng tuân theo:
Quyết định 46/2007/QĐ-BYT, quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
QCVN 8-1:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm.
QCVN 8-2:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Thông tư số 27 /2012/TT-BYT, quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

THỦ TỤC VÀ HỒ SƠ CÔNG BỐ SỰ PHÙ HỢP ĐỐI VỚI BÁNH KẸO


Khi một công ty hay cơ sở muốn đưa sản phẩm bánh, kẹo ra thị trường thì điều quan trọng là phải có thủ tục công bố tiêu chuẩn sản phẩm,. Đến với công ty chúng tôi bạn sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn chuyên nghiệp, nhiệt tình và hỗ trợ tư vấn pháp lý, công nghệ sản xuất hay các giấy tờ khác liên quan tới sản phẩm và dịch vụ công ty cần. Riêng đối với cơ sở sản xuất công ty chúng tôi còn hỗ trợ tư vấn Thủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tư vấn tăng giá trị sản phẩm, như cải tiến hay khắc phục để hoàn thiện sản phẩm tốt hơn.
Các thủ tục công bố  phù hợp quy định cho bánh kẹo
Giấy phép kinh doanh sao y
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm ( Đối với công ty thương mại thì cần hợp đồng gia công )
Kết quả kiểm nghiệm mẫu sản phẩm trong 6 tháng gần nhất
Các chỉ tiêu cần thiết trong hồ sơ công bố bánh.
+ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Chỉ tiêu này do doanh nghiệp tự đưa ra dựa vào từng sản phẩm cụ thể.

+ Chỉ tiêu vi sinh vật và kim loại nặng tuân theo:
Quyết định 46/2007/QĐ-BYT, quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
QCVN 8-1:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm.
QCVN 8-2:2011/BYT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
Thông tư số 27 /2012/TT-BYT, quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

Thứ Hai, 4 tháng 9, 2017

Tổ chức VietCERT – Viện năng suất chất lượng Deming

Tổ chức VietCERT – Viện năng suất chất lượng Deming, chúng tôi sẽ mang đến sự hài lòng trên mong đợi cho các bạn với các lĩnh vực:
1.Đối với lĩnh vực thuộc quản lý Bộ Khoa học công nghệ, Vietcert có thực hiện chứng nhận hợp chuẩn hợp quy tất cả các sản phẩm (sản xuất trong nước và nhập khẩu): Điện điện tử, đồ chơi trẻ em, thép, vlxd, chứng nhận ISO 9001, 14001, 22000, HACCP......(Làm thủ tục thông quan và kiểm tra nhà nước đối với hàng nhập khẩu).
2.     Đối với lĩnh vực thuộc quản lý Bộ nông nghiệp và phát triển nông thông, Vietcert chứng nhận: Hợp quy sản phẩm phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, chứng nhận VietGAP trồng trọt, chứng nhận VietGAP chăn nuôi ...
3.     Đối với lĩnh vực thuộc quản lý của Bộ y tế, Vietcert có thực hiện chứng nhận: Hợp quy tất cả các sản phẩm thực phẩm có ban hành Quy chuẩn Việt Nam.
4.     Đối với lĩnh vực thuộc quản lý của Bộ công thương, Vietcert có thực hiện chứng nhận: Hợp quy phân vô cơ.
5.     Đối với lĩnh vực thuộc quản lý của Bộ xây dựng, Vietcert có liên kết chứng nhận: Hợp quy các sản phẩm vật liệu xây dựng theo thông tư 15 phù hợp QCVN 16:2014/BXD.

6.     Đào tạo và chứng nhận chuyên gia đánh giá chứng nhận hệ thống, sản phẩm theo thông tư 38.

---------------------------------------------------------------------
VietCert - Trung tâm Giám định và Chng nhn hp chun hp quy 
Ms Huyền – 0903.527.699

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:
Đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm, chuyên gia đánh giá chứng nhận các hệ thống quản lý; Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận VietGap; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP.
Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert hoạt động với vai trò là Tổ chức chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên hữu quan.


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms Huyền- 0903.527.699

CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG AN TOÀN THỰC PHẨM HACCP CỦA VIETCERT


HACCP là một hệ thống giúp kiểm soát một cách có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm. HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu. Đây là các nguyên tắc và phương pháp phân tích các mối nguy đối với an toàn thực phẩm do Ủy ban CODEX (tổ chức do FAO và WHO thành lập) phát triển. Trên nền tảng của các nguyên tắc này, các nước và khu vực đã phát triển các tiêu chuẩn HACCP phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. Tại Việt Nam, tiêu chuẩn HACCP được ban hành là TCVN 5603:1998 (tiêu chuẩn này hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 1 - 1969 của CODEX). Trong khu vực Châu Á còn có tiêu chuẩn HACCP Code:2003 của Australia.

Tuy khác nhau về tên gọi, cách diễn giải cũng như một số yêu cầu cụ thể, nhưng tựu trung một tiêu chuẩn HACCP luôn bao gồm hai bộ phận cấu thành. Bộ phận thứ nhất là hệ thống đảm bảo vệ sinh trong sản xuất. Đây là hệ thống nền tảng và mang tính chất áp dụng chung cho các cơ sở chế biến thực phẩm được biết đến dưới tên gọi phổ biến là Thực hành sản xuất tốt (GMP - Good Manufacturing Practice). GMP giúp ngăn ngừa các mối nguy do tạp nhiễm, nhiễm chéo (từ con người, nhà xưởng, dụng cụ sản xuất sang thực phẩm và từ thực phẩm ở công đoạn này sang thực phẩm ở công đoạn khác) hay do sự phát triển của các mối nguy (chủ yếu là sinh học). Bộ phận thứ hai mang tính đặc thù cho từng loại thực phẩm là hệ thống phân tích các mối nguy và các biện pháp kiểm soát. Hệ thống này giúp nhận diện các mối nguy cụ thể (hóa, lý, sinh học) đối với từng loại thực phẩm cũng như quy trình chế biến để đưa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy tới mức có thể chấp nhận được.
Các hệ thống quản lý ATTP dựa trên HACCP cần thực hiện:
   a) Thực hiện phân tích các mối nguy.
   b) Xác định các điểm kiểm soát tới hạn.
   c) Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn.
   d) Phát triển & thực hiện thủ tục kiểm soát các điểm tới hạn.
   e) Phát triển & thực hiện các hành động khắc phục để xử lý khi các giới hạn tới hạn bị vượt quá.
   f) Xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận tính hiệu lực của hệ thống HACCP.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG AN TOÀN THỰC PHẨM HACCP CỦA VIETCERT


HACCP là một hệ thống giúp kiểm soát một cách có hệ thống các yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm. HACCP là tên viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu. Đây là các nguyên tắc và phương pháp phân tích các mối nguy đối với an toàn thực phẩm do Ủy ban CODEX (tổ chức do FAO và WHO thành lập) phát triển. Trên nền tảng của các nguyên tắc này, các nước và khu vực đã phát triển các tiêu chuẩn HACCP phù hợp với yêu cầu quản lý của mình. Tại Việt Nam, tiêu chuẩn HACCP được ban hành là TCVN 5603:1998 (tiêu chuẩn này hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 1 - 1969 của CODEX). Trong khu vực Châu Á còn có tiêu chuẩn HACCP Code:2003 của Australia.

Tuy khác nhau về tên gọi, cách diễn giải cũng như một số yêu cầu cụ thể, nhưng tựu trung một tiêu chuẩn HACCP luôn bao gồm hai bộ phận cấu thành. Bộ phận thứ nhất là hệ thống đảm bảo vệ sinh trong sản xuất. Đây là hệ thống nền tảng và mang tính chất áp dụng chung cho các cơ sở chế biến thực phẩm được biết đến dưới tên gọi phổ biến là Thực hành sản xuất tốt (GMP - Good Manufacturing Practice). GMP giúp ngăn ngừa các mối nguy do tạp nhiễm, nhiễm chéo (từ con người, nhà xưởng, dụng cụ sản xuất sang thực phẩm và từ thực phẩm ở công đoạn này sang thực phẩm ở công đoạn khác) hay do sự phát triển của các mối nguy (chủ yếu là sinh học). Bộ phận thứ hai mang tính đặc thù cho từng loại thực phẩm là hệ thống phân tích các mối nguy và các biện pháp kiểm soát. Hệ thống này giúp nhận diện các mối nguy cụ thể (hóa, lý, sinh học) đối với từng loại thực phẩm cũng như quy trình chế biến để đưa ra các biện pháp kiểm soát thích hợp nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu mối nguy tới mức có thể chấp nhận được.
Các hệ thống quản lý ATTP dựa trên HACCP cần thực hiện:
   a) Thực hiện phân tích các mối nguy.
   b) Xác định các điểm kiểm soát tới hạn.
   c) Thiết lập các giới hạn tới hạn cho mỗi điểm kiểm soát tới hạn.
   d) Phát triển & thực hiện thủ tục kiểm soát các điểm tới hạn.
   e) Phát triển & thực hiện các hành động khắc phục để xử lý khi các giới hạn tới hạn bị vượt quá.
   f) Xác nhận giá trị sử dụng và kiểm tra xác nhận tính hiệu lực của hệ thống HACCP.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương