Thứ Bảy, 9 tháng 9, 2017

Chứng nhận về Thép


I.             NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN
-    Ban hành ngày 31/12/2013
-    Có hiệu lực ngày 01/06/2014
Tại điều 1 chương I của thông tư 44 có nêu rõ phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về quản lý chất lượng đối với thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu để sử dụng trong nước theo mã HS nêu tại Phụ lục I Thông tư này.
Thép xuất khẩu, thép tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.
2. Thông tư này áp dụng đối với:
a) Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thép;
b) Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng thép;
c) Các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định;
d) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

MÃ HS LÀ GÌ?
Mã HS là ký hiệu được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn thế giới, ứng với mỗi mã HS sẽ có 1 sản phẩm cụ thể có đặc tính rõ ràng.
Ví dụ thép có mã HS là 7208, trên tờ khai sẽ thể hiệu rất rõ mã HS này.

1.         MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Đánh giá sự phù hợp là việc xác định thép phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận thép phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
 Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp do tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia, vùng lãnh thổ khác thực hiện.
Tổ chức thử nghiệm là tổ chức kỹ thuật thực hiện việc xác định đặc tính của thép theo một quy trình xác định.0
Tổ chức đánh giá sự phù hợp là tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận sự phù hợp của thép phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Giám định là việc xem xét sự phù hợp của thép so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm.
Lô hàng hóa là tập hợp thép được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, mác, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật, của cùng một cơ sở sản xuất và thuộc cùng một bộ hồ sơ nhập khẩu. (nếu Kh tập hợp 2 3 mục thì sẽ là các lô khác nhau  rất quan trọng, chỉ áp dụng lô thép nhập khẩu.
Số lượng là khối lượng bao nhiêu cuộn bao nhiêu tấm, thanh.
Kiểm tra có thuộc phụ lục 1 của thông tư 44 hay không thông qua mã HS: mã đầu 72… (nếu 73 thì khống đáp ứng theo thông tư 44
Mác thép: Yêu cầu KH cung cấp đẻ chứng nhận
Ví dụ thép nước ngoài có ASTM: là tiêu chuẩn. ASTM A36: thuộc tiêu của của Mỹ, ASTM A24 gọi là Mác
Nhãn hiệu: là tên thương hiệu của sản phẩm ví dụ thép cán nóng dạng cuộn
Kiểu hình: H, L, U, thép tấm, thanh tròn hay hình cầu
Đặc tính kỹ thuật: quy cách sản phẩm. dày X rộng X cao (cùng cơ sở sản xuất hoặc nhập khẩu

2.      ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THÉP:
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
-      Nếu có quy chuẩn thì cần công bố hợp quy theo thông tư 28
-       Chưa có quy chuẩn thì cần công bố hợp chuẩn theo TCCS. Tất cả các thép còn lại sẽ công bố hợp chuẩn: TCCS, TCVN, tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM), khu vực (EN).
-       Công bố tiêu chuẩn áp dụng.
-       Phải được đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định.

                                                                            
Sản xuất thép đảm bảo theo TCCS
Tương tự đối với TCVN.
Tiêu chuẩn JIS: của Nhật
ASTM: của Mỹ
EN: của châu Âu
+ Hiện nay chỉ có duy nhất 1 loại thép có quy chuẩn QCVN của bộ là thép nòng cốt bê tông: do đó phải thực hiện chứng nhận hợp quy,  cần phải sản xuất phù hợp QCVN 7.
3.      BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN
Tại Khoản 4 điều 3 của thông tư 44 có nêu rõ việc ban hành quy chuẩn như sau:
Căn cứ đặc thù của từng loại thép, Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quá trình sản xuất. Tổ chức, cá nhân sản xuất thép trong nước có trách nhiệm áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này. Việc chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện.
Đối với thép nhập khẩu điều kiện đảm bảo chất lượng được thể hiện chi tiết trong điều 4 thông tư 44 như sau:
Điều 4. Điều kiện bảo đảm chất lượng thép nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia của các nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) cho hàng hóa trong hợp đồng nhập khẩu.
2. Thép nhập khẩu phải được đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này đây là sự khác biệt rất lớn đối với thép sản xuất trong nước à rất quan trọng

4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CHẤT LƯỢNG THÉP
Nhập khẩu bắt buộc phải công bố theo bên thứ 3:
Sản xuất trong nước: Có thể công bố theo bên thứ nhất hoặc thứ 3 nên cần lựa chọn phương thức đánh giá theo phương thức 5 hoặc phương thức 7.
Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp chất lượng thép
-          Sản xuất trong nước: Theo luật tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa theo thông tư 28
-          Nhập khẩu: Kiểm tra tại nguồn theo lô sản xuất hàng hóa
a. Đánh giá tại nguồn
Đánh giá tại nguồn (viện dẫn công văn 4719) là công văn của bộ công thương về triển khai thông tư 44
Tại công văn 4719 có nêu việc Đối với việc kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu tại nguồn: Tạm dừng việc kiểm tra tại nguồn từ ngày 01 tháng 6 năm 2014 cho đến khi Bộ Công Thương điều chỉnh Quy trình kiểm tra tại nguồn cho phù hợp.
b. Đánh giá theo lô hàng
- Định nghĩa về Lô hàng hóa như trên có trình bày: Lô hàng hóa là tập hợp thép được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, mác, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật, của cùng một cơ sở sản xuất và thuộc cùng một bộ hồ sơ nhập khẩu
- Đánh giá theo lô là áp dụng phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
-         Hồ sơ đánh giá
Ø  Đơn đăng ký tại phụ lục III của thông tư 44: xem trong phụ lục
Ø  Hợp đồng (Contract)
Ø  Hóa đơn (Invoice)
Ø  Danh mục hàng hóa (Packing list)
Ø  Vận đơn (Bill of Lading)
Ø  Tờ khai hàng hóa
Ø  Xuất xứ (Co)
Ø  Mill test C/A (nếu có)
Ø  ảnh, mẫu nhãn, nhãn phụ
Và phiếu kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm nước ngoài được thừa nhận hoặc chỉ định (nếu có)
Thừa nhận: cơ quan quản lý của Vn thừa nhận thử nghiệm đó
Chỉ định: cơ quan quản lý của VN chỉ định thử nghiệm đó. Bộ Công thương chỉ định
Ngược lại nếu không có thì tổ chức chứng nhận/giám định lấy mẫu và thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định. (đây chính là phương thức 7)
* Lô hành hóa à chứng nhận tại nước ngoài (được thừa nhận)à giám định, chứng nhận tại Việt Nam xem xét à Cấp chứng thứ/ chứng nhận
- Đối với thép nhập khẩu đã được chứng nhận bởi tổ chức nước ngoài thì khi nhập khẩu vẫn phải được tổ chứng giám định tại Việt Nam xem xét thì mới được cấp chứng thư, chứng nhận. Nếu tổ chức CN, GĐ tại VN nghi ngờ vẫn tiến hành lấy mẫu đi thử nghiệm. Nếu không đạt thì sẽ dừng việc đánh giá sự phù hợp đo lại theo thông tư 44.


5. THÉP QUY ĐỊNH TẠI PHỤ LỤC II THÔNG TƯ 44
-          Đối với thép quy định tại phụ lục II  thì phải bổ sung thêm bảng đăng ký mục tiêu, năng lực sản xuất có xác nhận của BCT hoặc hợp đồng mua bán hoặc ủy quyền nhận khẩu với người sử dụng
-          Thép trong phụ lục II thuộc loại được miễn thuế cho nên việc quản lý sẽ được chặt chẽ hơn.
-          Thép phụ lục II gồm các loại:
+ Thép hợp kim có chứa các yếu tố Bo từ 0,0008% trở lên
+ Thép hợp kim có chứa nguyên tố Cr từ 0,3% trở lên
+ Thép sản xuất que hàn.
Việc lấy mẫu của thép phụ lục II này rất chặt chẽ, cần giám sát kỹ.
Theo điều 7 thông tư 44 được phân tích việc miễn giảm  như sau:
Điều 7. Quy định về miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép
. Đối với sản phẩm thép do cùng một người sản xuất với khối lượng lần sau không vượt quá trung bình của 3 lần nhập khẩu trước thì sau 3 lần kiểm tra chất lượng liên tiếp, nếu đạt yêu cầu thì được miễn, giảm kiểm tra và chỉ thực hiện kiểm tra xác suất. Nếu lô hàng không đảm bảo chất lượng thì tiến hành kiểm tra theo trình tự, thủ tục quy định. Hồ sơ đề nghị miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu gửi về Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương), gồm:
a) Đơn đề nghị miễn, giảm kiểm tra chất lượng;
b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
c) Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
d) Vận đơn (3 lần nhập khẩu trước): 03 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
đ) Chứng chỉ chất lượng: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân).
2. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ Công Thương sẽ xem xét, trả lời việc miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu.
Cần Bổ sung thêm đơn xác nhận của bộ công thương, bổ sung thêm giấy ủy quyền, hợp đồng mua bán.
Việc miễn giảm được xác định cụ thể: có thể hiểu đơn giản theo phân tích dưới đây: Nếu nhập cùng 3 lô thép cùng điều kiện, nguồn gốc xuất xứ,… có thêm 1 lô thứ 4 có khối lượng không vượt quá trung bình cộng của 3 lô trên thì sẽ được xem xét về việc miễn giảm. Nếu có thêm lô thứ 5 thì cũng tương tự có khối lượng không vượt quá trung bình cộng của 4 lô trên thì sẽ được miễn giảm.
Nếu có 1 lô thứ 6 trường hợp lô thứ 6 không đạt và nếu muốn miễn lô thứ 10 thì phải kiểm tra lô thứ 7, 8, 9.
Nếu cứ trúng 1 lô không đạt thì sẽ phải kiểm tra 3 lô liên tiếp.
Chi phí về nhập khẩu và thời gian nhập thép về quá cao nên trong chỉ định mình vẫn chứng nhận tại nước ngoài được
Lưu ý: 20/1 hằng năm phải có báo cáo về tình hình sử dụng thép phụ lục II gửi cho Bộ Công thương kiểm tra.
 Thép phụ lục II thì cơ quan hải quan sẽ chịu trách nhiệm quản lý thép này.
Tại điều 10 của thông tư có nêu rõ trách nhiệm của Hải quan quản lý:
Điều 10. Trách nhiệm của cơ quan Hải quan
1. Cơ quan Hải quan chỉ thông quan khi tổ chức, cá nhân nhập khẩu cung cấp đầy đủ hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm d khoản 4 Điều 6 Thông tư này.
2. Tổng cục Hải quan có trách nhiệm giám sát, thống kê tình hình nhập khẩu thép thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục II Thông tư này và hàng quý, gửi báo cáo về Bộ Công Thương.
6. TẬP TRUNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THÉP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC VÀ THÉP NHẬP KHẨU
Lựa chọn phương thức phù hợp: thử nghiệm và chứng nhận
Thử nghiệm
Chứng nhận
Bộ Công Thương
Bộ Khoa Học công nghệ

Nếu bên thứ nhất vẫn thử nghiệm ở Bộ Công Thương, bên thứ 3 thì bên thứ 3 lo thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định.
NHẬP KHẨU:
-         Sản phẩm nhập khẩu cũng yêu cầu có tiêu chuẩn áp dụng
-         Các thép bình thường không phải nòng cốt bê tông Bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn áp dụng của cơ sở, việt nam, quốc tế hay khu vực.
-         Vẫn tiến hành công bố tiêu chuẩn áo dụng trước rồi sau đó sẽ tiến hành công bố phù hợp QCVN sau:
-         Đối với thép nòng cốt bê tông khi đưa về kho phải công bố hợp quy: đánh giá lô thép có đúng với hợp đồng hay không, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn cơ sơ, công bố tiêu chuẩn áp dụng. Doanh nghiệp tiến hành công bố hợp quy.
-         Đối với thép nòng cốt bê tông thực hiện đánh giá 2 lần, những tổ chức chứng nhận khi đánh giá cần thử nghiệm những chỉ tiêu nào, tất cả các chỉ tiêu dữa theo QCVN 7.
Sự khác biệt giữa Nhập Khẩu và Sản Xuất trong nước cần chú trọng (nhấn mạnh):
Thép nhập khẩu đánh giá theo bên thứ 3
Trong nước có thể theo thứ 1 hoặc 3.
7 .Lưu ý trong kinh doanh
      Nhận định mã HS: thể hiện trên tờ khai của hàng hóa và trên tên sản phẩm,
      Xem xét thép đó có thuộc phụ lục II hay không (đặc biệt ch ú ý).
      Giải tỏa
      Thông quan
      Quy định 30 ngày
Ø  30 ngày kể từ khi mở tờ khai trong thời hạn 30 ngày thì cái lô hàng đó phải được thông quan. Nếu chậm trễ sẽ bị phạt và có chế tài xử lý.
Ø  Giải tỏa mục xem xét: đưa sản phẩm về kho của doanh nghiệp, cam đoan bảo quản, không sử dụng à giảm bớt chi phí kho ở cảng.
8. Một số vấn đề liên quan
a. Câu hỏi thực tế
1 doanh nghiệp nhập khẩu về thuộc phụ lục II phải làm chứng nhận theo 44, sau đó Kh muốn làm hợp chuẩn mình lấy kết quả thử nghiệm của thông tư 44 đi làm theo thông tư 28 có được hay không?
Ví dụ Mác thép SS 400 phù hợp tiêu chuẩn JIS G 3101. Đã ra thông báo kết quả lô hàng đạt, chứng nhận hợp chuẩn
-         Xảy ra 2 trường hợp, họ có muốn làm hợp chuẩn hay không?. Nếu có thì gửi đến phòng thí nghiệm để công nhận hoặc chỉ định, nếu TT 28 thì chỉ định, TT 44 công nhận, nếu như trên thì vừa công nhận vừa chỉ định.
-         Nếu chỉ định bên 44 thì không thể làm theo 28
Ví dụ Vinacomin Chỉ địnhà kết quả đạt ra chứng thư theo 44, không được lấy kết quả này để hợp chuẩn vì chưa được công nhận, nếu muốn làm phải qua QT3 vì Vinacomin làm theo QT3.
Nếu đưa qua Qua quá trình học tập chương trình đào tạo nhận thức về chứng nhận hợp chuẩn – hợp quy thép em rút ra được nhiều bài học quý giá, hiểu rõ về thông tư 44, công văn 4719,.. từ đó nắm trọng yếu các vấn đề liên quan đến Thép.

I.             NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN
-    Ban hành ngày 31/12/2013
-    Có hiệu lực ngày 01/06/2014
Tại điều 1 chương I của thông tư 44 có nêu rõ phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về quản lý chất lượng đối với thép sản xuất trong nước và thép nhập khẩu để sử dụng trong nước theo mã HS nêu tại Phụ lục I Thông tư này.
Thép xuất khẩu, thép tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.
2. Thông tư này áp dụng đối với:
a) Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thép;
b) Các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng thép;
c) Các tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định;
d) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

MÃ HS LÀ GÌ?
Mã HS là ký hiệu được tiêu chuẩn hóa quốc tế về tên gọi và mã số để phân loại hàng hóa được buôn bán trên phạm vi toàn thế giới, ứng với mỗi mã HS sẽ có 1 sản phẩm cụ thể có đặc tính rõ ràng.
Ví dụ thép có mã HS là 7208, trên tờ khai sẽ thể hiệu rất rõ mã HS này.

1.         MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Đánh giá sự phù hợp là việc xác định thép phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận thép phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
 Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp do tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia, vùng lãnh thổ khác thực hiện.
Tổ chức thử nghiệm là tổ chức kỹ thuật thực hiện việc xác định đặc tính của thép theo một quy trình xác định.0
Tổ chức đánh giá sự phù hợp là tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận sự phù hợp của thép phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Giám định là việc xem xét sự phù hợp của thép so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm.
Lô hàng hóa là tập hợp thép được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, mác, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật, của cùng một cơ sở sản xuất và thuộc cùng một bộ hồ sơ nhập khẩu. (nếu Kh tập hợp 2 3 mục thì sẽ là các lô khác nhau  rất quan trọng, chỉ áp dụng lô thép nhập khẩu.
Số lượng là khối lượng bao nhiêu cuộn bao nhiêu tấm, thanh.
Kiểm tra có thuộc phụ lục 1 của thông tư 44 hay không thông qua mã HS: mã đầu 72… (nếu 73 thì khống đáp ứng theo thông tư 44
Mác thép: Yêu cầu KH cung cấp đẻ chứng nhận
Ví dụ thép nước ngoài có ASTM: là tiêu chuẩn. ASTM A36: thuộc tiêu của của Mỹ, ASTM A24 gọi là Mác
Nhãn hiệu: là tên thương hiệu của sản phẩm ví dụ thép cán nóng dạng cuộn
Kiểu hình: H, L, U, thép tấm, thanh tròn hay hình cầu
Đặc tính kỹ thuật: quy cách sản phẩm. dày X rộng X cao (cùng cơ sở sản xuất hoặc nhập khẩu

2.      ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THÉP:
Sản xuất trong nước
Nhập khẩu
-      Nếu có quy chuẩn thì cần công bố hợp quy theo thông tư 28
-       Chưa có quy chuẩn thì cần công bố hợp chuẩn theo TCCS. Tất cả các thép còn lại sẽ công bố hợp chuẩn: TCCS, TCVN, tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM), khu vực (EN).
-       Công bố tiêu chuẩn áp dụng.
-       Phải được đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định.

                                                                            
Sản xuất thép đảm bảo theo TCCS
Tương tự đối với TCVN.
Tiêu chuẩn JIS: của Nhật
ASTM: của Mỹ
EN: của châu Âu
+ Hiện nay chỉ có duy nhất 1 loại thép có quy chuẩn QCVN của bộ là thép nòng cốt bê tông: do đó phải thực hiện chứng nhận hợp quy,  cần phải sản xuất phù hợp QCVN 7.
3.      BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN
Tại Khoản 4 điều 3 của thông tư 44 có nêu rõ việc ban hành quy chuẩn như sau:
Căn cứ đặc thù của từng loại thép, Bộ Công Thương ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quá trình sản xuất. Tổ chức, cá nhân sản xuất thép trong nước có trách nhiệm áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này. Việc chứng nhận hợp quy do tổ chức chứng nhận được chỉ định thực hiện.
Đối với thép nhập khẩu điều kiện đảm bảo chất lượng được thể hiện chi tiết trong điều 4 thông tư 44 như sau:
Điều 4. Điều kiện bảo đảm chất lượng thép nhập khẩu
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu thép phải công bố tiêu chuẩn áp dụng (tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn quốc gia của các nước, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực) cho hàng hóa trong hợp đồng nhập khẩu.
2. Thép nhập khẩu phải được đánh giá sự phù hợp bởi tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này đây là sự khác biệt rất lớn đối với thép sản xuất trong nước à rất quan trọng

4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CHẤT LƯỢNG THÉP
Nhập khẩu bắt buộc phải công bố theo bên thứ 3:
Sản xuất trong nước: Có thể công bố theo bên thứ nhất hoặc thứ 3 nên cần lựa chọn phương thức đánh giá theo phương thức 5 hoặc phương thức 7.
Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp chất lượng thép
-          Sản xuất trong nước: Theo luật tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa theo thông tư 28
-          Nhập khẩu: Kiểm tra tại nguồn theo lô sản xuất hàng hóa
a. Đánh giá tại nguồn
Đánh giá tại nguồn (viện dẫn công văn 4719) là công văn của bộ công thương về triển khai thông tư 44
Tại công văn 4719 có nêu việc Đối với việc kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu tại nguồn: Tạm dừng việc kiểm tra tại nguồn từ ngày 01 tháng 6 năm 2014 cho đến khi Bộ Công Thương điều chỉnh Quy trình kiểm tra tại nguồn cho phù hợp.
b. Đánh giá theo lô hàng
- Định nghĩa về Lô hàng hóa như trên có trình bày: Lô hàng hóa là tập hợp thép được xác định về số lượng, có cùng tên gọi, mác, nhãn hiệu, kiểu loại, đặc tính kỹ thuật, của cùng một cơ sở sản xuất và thuộc cùng một bộ hồ sơ nhập khẩu
- Đánh giá theo lô là áp dụng phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa
-         Hồ sơ đánh giá
Ø  Đơn đăng ký tại phụ lục III của thông tư 44: xem trong phụ lục
Ø  Hợp đồng (Contract)
Ø  Hóa đơn (Invoice)
Ø  Danh mục hàng hóa (Packing list)
Ø  Vận đơn (Bill of Lading)
Ø  Tờ khai hàng hóa
Ø  Xuất xứ (Co)
Ø  Mill test C/A (nếu có)
Ø  ảnh, mẫu nhãn, nhãn phụ
Và phiếu kết quả thử nghiệm của tổ chức thử nghiệm nước ngoài được thừa nhận hoặc chỉ định (nếu có)
Thừa nhận: cơ quan quản lý của Vn thừa nhận thử nghiệm đó
Chỉ định: cơ quan quản lý của VN chỉ định thử nghiệm đó. Bộ Công thương chỉ định
Ngược lại nếu không có thì tổ chức chứng nhận/giám định lấy mẫu và thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được chỉ định. (đây chính là phương thức 7)
* Lô hành hóa à chứng nhận tại nước ngoài (được thừa nhận)à giám định, chứng nhận tại Việt Nam xem xét à Cấp chứng thứ/ chứng nhận
- Đối với thép nhập khẩu đã được chứng nhận bởi tổ chức nước ngoài thì khi nhập khẩu vẫn phải được tổ chứng giám định tại Việt Nam xem xét thì mới được cấp chứng thư, chứng nhận. Nếu tổ chức CN, GĐ tại VN nghi ngờ vẫn tiến hành lấy mẫu đi thử nghiệm. Nếu không đạt thì sẽ dừng việc đánh giá sự phù hợp đo lại theo thông tư 44.


5. THÉP QUY ĐỊNH TẠI PHỤ LỤC II THÔNG TƯ 44
-          Đối với thép quy định tại phụ lục II  thì phải bổ sung thêm bảng đăng ký mục tiêu, năng lực sản xuất có xác nhận của BCT hoặc hợp đồng mua bán hoặc ủy quyền nhận khẩu với người sử dụng
-          Thép trong phụ lục II thuộc loại được miễn thuế cho nên việc quản lý sẽ được chặt chẽ hơn.
-          Thép phụ lục II gồm các loại:
+ Thép hợp kim có chứa các yếu tố Bo từ 0,0008% trở lên
+ Thép hợp kim có chứa nguyên tố Cr từ 0,3% trở lên
+ Thép sản xuất que hàn.
Việc lấy mẫu của thép phụ lục II này rất chặt chẽ, cần giám sát kỹ.
Theo điều 7 thông tư 44 được phân tích việc miễn giảm  như sau:
Điều 7. Quy định về miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép
. Đối với sản phẩm thép do cùng một người sản xuất với khối lượng lần sau không vượt quá trung bình của 3 lần nhập khẩu trước thì sau 3 lần kiểm tra chất lượng liên tiếp, nếu đạt yêu cầu thì được miễn, giảm kiểm tra và chỉ thực hiện kiểm tra xác suất. Nếu lô hàng không đảm bảo chất lượng thì tiến hành kiểm tra theo trình tự, thủ tục quy định. Hồ sơ đề nghị miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu gửi về Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương), gồm:
a) Đơn đề nghị miễn, giảm kiểm tra chất lượng;
b) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
c) Hợp đồng nhập khẩu hàng hóa: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
d) Vận đơn (3 lần nhập khẩu trước): 03 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân);
đ) Chứng chỉ chất lượng: 01 bản (có đóng dấu sao y bản chính của tổ chức, cá nhân).
2. Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ Công Thương sẽ xem xét, trả lời việc miễn, giảm kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu.
Cần Bổ sung thêm đơn xác nhận của bộ công thương, bổ sung thêm giấy ủy quyền, hợp đồng mua bán.
Việc miễn giảm được xác định cụ thể: có thể hiểu đơn giản theo phân tích dưới đây: Nếu nhập cùng 3 lô thép cùng điều kiện, nguồn gốc xuất xứ,… có thêm 1 lô thứ 4 có khối lượng không vượt quá trung bình cộng của 3 lô trên thì sẽ được xem xét về việc miễn giảm. Nếu có thêm lô thứ 5 thì cũng tương tự có khối lượng không vượt quá trung bình cộng của 4 lô trên thì sẽ được miễn giảm.
Nếu có 1 lô thứ 6 trường hợp lô thứ 6 không đạt và nếu muốn miễn lô thứ 10 thì phải kiểm tra lô thứ 7, 8, 9.
Nếu cứ trúng 1 lô không đạt thì sẽ phải kiểm tra 3 lô liên tiếp.
Chi phí về nhập khẩu và thời gian nhập thép về quá cao nên trong chỉ định mình vẫn chứng nhận tại nước ngoài được
Lưu ý: 20/1 hằng năm phải có báo cáo về tình hình sử dụng thép phụ lục II gửi cho Bộ Công thương kiểm tra.
 Thép phụ lục II thì cơ quan hải quan sẽ chịu trách nhiệm quản lý thép này.
Tại điều 10 của thông tư có nêu rõ trách nhiệm của Hải quan quản lý:
Điều 10. Trách nhiệm của cơ quan Hải quan
1. Cơ quan Hải quan chỉ thông quan khi tổ chức, cá nhân nhập khẩu cung cấp đầy đủ hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm d khoản 4 Điều 6 Thông tư này.
2. Tổng cục Hải quan có trách nhiệm giám sát, thống kê tình hình nhập khẩu thép thuộc Danh mục quy định tại Phụ lục II Thông tư này và hàng quý, gửi báo cáo về Bộ Công Thương.
6. TẬP TRUNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THÉP SẢN XUẤT TRONG NƯỚC VÀ THÉP NHẬP KHẨU
Lựa chọn phương thức phù hợp: thử nghiệm và chứng nhận
Thử nghiệm
Chứng nhận
Bộ Công Thương
Bộ Khoa Học công nghệ

Nếu bên thứ nhất vẫn thử nghiệm ở Bộ Công Thương, bên thứ 3 thì bên thứ 3 lo thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định.
NHẬP KHẨU:
-         Sản phẩm nhập khẩu cũng yêu cầu có tiêu chuẩn áp dụng
-         Các thép bình thường không phải nòng cốt bê tông Bắt buộc phải công bố tiêu chuẩn áp dụng của cơ sở, việt nam, quốc tế hay khu vực.
-         Vẫn tiến hành công bố tiêu chuẩn áo dụng trước rồi sau đó sẽ tiến hành công bố phù hợp QCVN sau:
-         Đối với thép nòng cốt bê tông khi đưa về kho phải công bố hợp quy: đánh giá lô thép có đúng với hợp đồng hay không, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn cơ sơ, công bố tiêu chuẩn áp dụng. Doanh nghiệp tiến hành công bố hợp quy.
-         Đối với thép nòng cốt bê tông thực hiện đánh giá 2 lần, những tổ chức chứng nhận khi đánh giá cần thử nghiệm những chỉ tiêu nào, tất cả các chỉ tiêu dữa theo QCVN 7.
Sự khác biệt giữa Nhập Khẩu và Sản Xuất trong nước cần chú trọng (nhấn mạnh):
Thép nhập khẩu đánh giá theo bên thứ 3
Trong nước có thể theo thứ 1 hoặc 3.
7 .Lưu ý trong kinh doanh
      Nhận định mã HS: thể hiện trên tờ khai của hàng hóa và trên tên sản phẩm,
      Xem xét thép đó có thuộc phụ lục II hay không (đặc biệt ch ú ý).
      Giải tỏa
      Thông quan
      Quy định 30 ngày
Ø  30 ngày kể từ khi mở tờ khai trong thời hạn 30 ngày thì cái lô hàng đó phải được thông quan. Nếu chậm trễ sẽ bị phạt và có chế tài xử lý.
Ø  Giải tỏa mục xem xét: đưa sản phẩm về kho của doanh nghiệp, cam đoan bảo quản, không sử dụng à giảm bớt chi phí kho ở cảng.
8. Một số vấn đề liên quan
a. Câu hỏi thực tế
1 doanh nghiệp nhập khẩu về thuộc phụ lục II phải làm chứng nhận theo 44, sau đó Kh muốn làm hợp chuẩn mình lấy kết quả thử nghiệm của thông tư 44 đi làm theo thông tư 28 có được hay không?
Ví dụ Mác thép SS 400 phù hợp tiêu chuẩn JIS G 3101. Đã ra thông báo kết quả lô hàng đạt, chứng nhận hợp chuẩn
-         Xảy ra 2 trường hợp, họ có muốn làm hợp chuẩn hay không?. Nếu có thì gửi đến phòng thí nghiệm để công nhận hoặc chỉ định, nếu TT 28 thì chỉ định, TT 44 công nhận, nếu như trên thì vừa công nhận vừa chỉ định.
-         Nếu chỉ định bên 44 thì không thể làm theo 28
Ví dụ Vinacomin Chỉ địnhà kết quả đạt ra chứng thư theo 44, không được lấy kết quả này để hợp chuẩn vì chưa được công nhận, nếu muốn làm phải qua QT3 vì Vinacomin làm theo QT3.
Nếu đưa qua vừa công nhận vừa chỉ định thì giá cả đắt hơn
-         Chứng nhận theo 44 test 1 vài chỉ tiêu trong tiêu chuẩn.
b. So sánh công nhận và chỉ địnhx
Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng. do văn phòng công nhận chất lượng BOA (boa.gov.vn) công nhận.
Khác với chứng nhận. chứng nhận là cấp giấy phép cho doanh nghiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Chỉ định: là việc xác nhận quyền hạn, do cơ quan ban hành lĩnh vực,…
Tiêu chuẩn công bố áp dụng là gì?  là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
CHÚ Ý: Căn cứ và mã HS và phụ lục 1 hướng dẫn kiểm tra thép nếu ngoài phụ lục thì không cần làm.
Nhôm không cần kiểm tra vì có mã HS 7374.
Hiện nay, trong ngành thép chỉ có thép cốt bê tông áp dụng theo QCVN 07:2011/BKHCN, Như vậy sản xuất hay nhập khẩu thép cốt bê tông bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo QCVN 07:2011/BKHCNvừa công nhận vừa chỉ định thì giá cả đắt hơn
-         Chứng nhận theo 44 test 1 vài chỉ tiêu trong tiêu chuẩn.
b. So sánh công nhận và chỉ địnhx
Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng. do văn phòng công nhận chất lượng BOA (boa.gov.vn) công nhận.
Khác với chứng nhận. chứng nhận là cấp giấy phép cho doanh nghiệp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Chỉ định: là việc xác nhận quyền hạn, do cơ quan ban hành lĩnh vực,…
Tiêu chuẩn công bố áp dụng là gì?  là việc tổ chức, cá nhân tự công bố thép phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
CHÚ Ý: Căn cứ và mã HS và phụ lục 1 hướng dẫn kiểm tra thép nếu ngoài phụ lục thì không cần làm.
Nhôm không cần kiểm tra vì có mã HS 7374.
Hiện nay, trong ngành thép chỉ có thép cốt bê tông áp dụng theo QCVN 07:2011/BKHCN, Như vậy sản xuất hay nhập khẩu thép cốt bê tông bắt buộc phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy theo QCVN 07:2011/BKHCN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét