Thứ Bảy, 23 tháng 9, 2017

Một số vấn đề về chứng nhận Điện - Điện tử

I.       QCVN 04:2009/BKHCN ban hành theo thông tư 21/2009/TT – BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ Trưởng Bộ KHCN thì cần xác định:
-          Xác định sản phẩm
-          Xác định thị trường
-          Phạm vi điều chỉnh
Trong QCVN 04 tại phần 1. QUY ĐNH CHUNG thì phạm vi và đối tượng được hiểu như sau:
1.      Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn kỹ thuật này quy định các yêu cầu về an toàn và yêu cầu về quản lý đối với các thiết bị điện và điện tử được quy định trong danh mục tại phụ lục của Quy chuẩn kỹ thuật này. Danh mục này có thể được sử đổi, bổ sung, hủy bỏ theo quyết định của bộ trưởng Bộ KHCN
2.      Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân (sau đây gọi tắt là Doanh nghiệp), sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẽ các thiết bị điện, điện tử quy định tại Phụ lục của quy chuẩn kỹ thuật này, các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Khi xác định đối tượng sản phẩm cần lưu ý phải thuộc phạm vi điều chỉnh của QCVN 04. Những thiết bị điện công nghiệp có điện áp trên 1500 V thì không làm hợp quy. à chú ý
-          Thiết bị điện và điện tử là các thiết bị được nối trực tiếp qua ổ cắm đến nguồn điện hạ áp, sử dụng trong gia đình, trong thương mại và ở những nơi có mục đích sử dụng tương tự (không bao gồm các thiết bị điện y tế và các thiết bị viễn thông).
-          Nguồn điện hạ áp là nguồn điện áp từ 50 V đến 1000 V xoay chiều và điện áp từ 75 V đến 1500 V một chiều.
II.               QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM NHẬP KHẨU
1.      Hồ sơ Nhập Khẩu
Hồ sơ nhập khẩu giống như thép.
-          Contract
-          Invoice
-          Packing list
-          CA
-          CO
-          Tờ khai hải quan
-          Bill of lading
2.   Quy trình:
+ Kiểm tra kho hàng, đánh giá ngoại quan, thử nghiệm
+ Đối chiếu kết quả thử nghiệm à Đạt à Cấp giấy chứng nhận hợp quy
+ Công bố lên Chi cục TĐC nơi đăng ký kinh ký sản xuất
Ví dụ dụng cụ đun nước nóng được chứng nhận theo quy trình như sau:
Đăng ký cả 2 đơn vị: chi cục đo lường chất lượng tại cảng nhập về và sau đó kiểm tra kho hàng. Xin tổ chức chứng nhận giải tỏa hàng về kho. Sau khi nhận được đề nghị xin giải tỏa của doanh nghiệp, tổ chức chứng nhận làm công văn phúc đáp gởi hải quan xin cho doanh nghiệp giải tỏa hàng về kho.
Sau đó tiến hành kiểm tra ngoại quan đồng thời lấy mẫu gửi phòng thí nghiệm
Có kết quả sẽ đối chứng với /quy chuẩn đặt ra à đạt thì cấp chứng chỉ à nộp cho chi cục đo lường 1 bản à chi cục gửi lại 1 giấy à thông quan.
Thông quan xong dán tem lên sản phẩm và tung ra thị trường.
Điện – điện tử vừa đăng ký trung tâm chứng nhận vừa đăng ký chi cục đo lường chất lượng. Khác với thép chỉ có đăng ký ở trung tâm không hề đăng ký ở chi cục đo lường chất lượng.
Chứng nhận theo phương thức 7 trong thông tư 28/2012.
Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu.

III.            QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
1.      Theo Thông tư 27/2012.
Ví dụ sản xuất quạt điện. HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ.
Sản xuất tại HCM, chưa có ISO nhưng đã có quy trình sản xuất à thì phải có hệ thống đảm bảo chất lượng như ISO 9001:2008.
Sản phẩm quạt thuộc điện điện tử thuộc quản lý của Bộ KHCN, có QCVN 4.
Thiết bị điện điện tử chỉ đánh giá theo phương thức 5. Tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng.
2.      Trong QCVN 04 việc chứng nhận hợp quy như sau:
 Chng nhận hp quy đối với thiết b điện điện tử
 Thiết bị đin và điện tử phi được đánh giá, chứng nhận hp quy theo phương thức 5 thử nghim mu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua th nghim mẫu lấy tại nơi sản xut hoặc trên thị trường kết hợp vi đánh giá quá trình sn xuất

3.       Quyết định 402 khoản 5.2: đối với doanh nghiệp mới đi vào sản xuất

Việc chứng nhận sản phẩm điện và điện tử được thực hiện theo phương thức 7: thử nghiệm mẫu đại diện, đánh giá ự phù hợp của từng lô sản phẩm trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường trong thời gian tối thiểu 6 tháng kể từ ngày đi vào sản xuất.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét