Nhu cầu sử dụng phân bón nhằm nâng cao
năng suất cho cây trồng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là rất lớn.
Từ xưa đến nay người ta đã dùng các loại phân chuồng, phân xanh, phân hóa học để
bón cho cây.
Một số loại phân chuồng và phân xanh
không đủ cung cấp cho cây trồng nên nhiều năm trở lại đây đã sử dụng phân bón
hóa học với hàm lượng rất cao. Với ưu điểm là có tỉ lệ chất khoáng lớn, có hiệu
quả nhanh chóng nên phân bón hóa học không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp.
Cần hiểu rằng, nếu sử dụng đúng quy
trình thì phân bón sẽ rất phát huy tác dụng dùng làm chất dinh dưỡng cho cây trồng,
cải tạo đất chua đất phèn, từ đó mang lại lợi ích cho con người. Tuy nhiên, nếu
không sử dụng đúng quy trình thì phân bón lại chính là một trong các tác nhận
gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống.
Do đó, phân bón được xếp vào nhóm sản phẩm
hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, chính vì vậy, các sản phẩm về phân bón này bắt buộc phải
chứng nhận và công bố hợp quy.
I.
KHÁI
QUÁT CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN HỢP QUY PHÂN BÓN
Thông tư, nghị
định
|
Thời gian ban
hành
|
Thời gian có hiệu
lực
|
Thay thế
|
Nghị định 202/2013/NĐ-CP
|
27/11/2013
|
01/02/2014
|
Nghị định số 113/2003/NĐ-CP và Nghị định số 191/2007/NĐ-CP
|
Thông tư
29/2014/TT-BCT
|
30/9/2014
|
27/11/2014
|
Thông tư số 05/2005/TT-BCN
Thông tư số
02/2007/TT-BCN
|
Thông tư
41/2014/TT-BNNPTNT
|
23/11/2014
|
29/12/2014
|
Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT
Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT
|
Điều 1 và 2 của Nghị định 202/2013/NĐ-CP nêu rõ về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
dụng như sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị
định này quy định về điều kiện sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu phân
bón; quản lý chất lượng, kiểm nghiệm, khảo nghiệm, đặt tên phân bón; trách
nhiệm quản lý nhà nước về phân bón.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị
định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón và
các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực phân bón tại Việt Nam.
Nghị định ban hành theo đề nghị của Bộ
trưởng Bộ Công thương: nên sau khi nghị đinh có hiệu lực thì bộ công thương và
Nông nghiệp sẽ đưa ra những thông tư hướng dẫn. như thông tư 29/2014: có hiệu lực
27/11/2014
Phân bón phân
ra 3 loại : vô cơ, hữu cơ và khác. Bộ công thương quản lý phân vô cơ và chịu
trách nhiệm cấp giấy phép đơn vị sản xuất phân vô cơ và sản xuất phân vô cơ và
hữu cơ.
Thông tư 41: ban hành 23/11/2014 có hiệu
lực từ 29/12/2014. Thông tư 41 ra đời thay thế thông tư 36/2010 của Bộ
NN&PTNT.
- Thông tư này
thay thế Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT ngày 24 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành Quy định sản xuất, kinh
doanh và sử dụng phân bón; Thông tư số 52/2010/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng 9 năm
2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn khảo nghiệm, công
nhận, đặt tên phân bón mới.
Cụ thể hơn Để tiếp cận 3 văn bản thì cần xem xét thuật ngữ và định nghĩa.
Tại điều 1 thông tư 29/2014/TT-BCT
1.
Phân bón rễ là loại phân bón được bón trực tiếp vào đất
hoặc vào nước để cung cấp chất dinh dưỡng cho cầy trồng thông qua bộ rễ. Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng từ rễ.
2.
Phân bón lá là loại phân bón dùng để tưới hoặc phun trực
tiếp vào lá, thân cây trồng. Cây trồng hấp thu chất
dinh dưỡng qua đường lá,
3. Các chất dinh dưỡng đa lượng là các chất ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được: Đạm ký hiệu là N (tính bằng N tổng số); lân ký hiệu là P (tính bằng P2O5 hữu hiệu) và kali ký hiệu là K (tính bằng
K2O hữu hiệu). hữu hiệu là yếu tố cây trồng
có thể hấp thu được
Thường thì lớn hơn 18%
thì là đa lượng
Đa lượng: N, P2O5hh , K2Ohh, Nitơ công bố
dạng tổng số, 2 chất kia phải là hữu hiệu.
3.
Các chất dinh dưỡng
trung lượng là các chất ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được: Can xi
(được tính bằng Ca hoặc CaO), magiê (được tính bằng Mg hoặc MgO), lưu huỳnh (được
tính bằng S) và silic (được tính bằng Si hoặc SiO2).
Trung lượng: Ca hoặc CaO, Mg hoặc MgO, S, Si hoặc SiO2
4.
Các chất dinh dưỡng vi lượng là các chất ở dạng cây trồng có thể dễ dàng hấp thu được: Bo (được tính bằng B), co ban (được tính bằng
Co), đồng (được tính bằng Cu hoặc CuO), sắt (được tính bằng Fe), mangan (được
tính bằng Mn hoặc MnO), molip đen (được tính bằng Mo) và kẽm (được tính bằng Zn
hoặc ZnO).
Vi lượng: B, Co, Cu hoặc
CuO, Fe, Mn hoặc MnO, Mo, Zn hoặc ZnO (có 7 thành phần)
II.
ĐỊNH NGHĨA PHÂN BÓN
Đầu tiên cần
hiểu phân bón là gì:
Phân bón là sản phẩm có chức năng
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất
Cụ thể hơn
thì phân bón là những chất hoặc hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ có chứa một hoặc nhiều
chất dinh dưỡng thiết yếu được sử dụng trong nông nghiệpvới mục đích chính là
cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nâng
cao hiệu quả cho năng suất cao, bên cạnh đó còn giúp cải thiện đất trồng trọt
như đất chua, đất phèn.
III.
THÀNH PHẦN CÓ TRONG PHÂN BÓN
Vô cơ, hữu cơ, VSV, sinh học,
các chất khác, hạn chế (là
những yếu tố không mong muốn nằm trong thành phần phân bón do đó được xếp phân
bón vào sản phẩm nhóm 2 gây mất an toàn).
1.
Vô cơ: xem cụ thể ở phụ lục 13 thông tư 29
Đa lượng:
N, P2O5hh, K2Ohh,
Ni tơ công bố dạng tổng số, 2 chất kia là hữu hiệu.
Trung lượng: Ca hoặc CaO, Mg
hoặc MgO, S, Si hoặc SiO2
Vi lượng: B, Co, Cu hoặc CuO, Fe, Mn hoặc MnO, Mo, Zn
hoặc ZnO (có 7 thành phần)
2.
Hữu cơ:
-
Than bùn:
-
Phế thải công nghiệp chế biến
từ nông sản (như nhà máy sản xuất tinh bột sắn, lấy bã để lên men tạo nguồn hữu
cơ hấp thu cho cây trồng), thực phẩm, phế thải chăn nuôi (lông gà, lông vịt)
-
Rác thải đô thị: tại các nhà
máy rác thải sau khi phân loại còn nhiều nguồn hữu cơ ủ để làm.
3.
Vi sinh vật:
-
VSV cố định đạm (N): vi
sinh vật cố định nitrogen
-
VSV phân giải lân (P): vi sinh vật phân giải
phosphare khó tan
-
VSV phân xenlulose (X):
4.
Các yếu tố sinh hoc
-
Vitamin
-
Axit humic
-
Axit fuvic
-
Axit amin: là để cấu tạo
protein mà protein là có thành phần rất lớn trong các sản phẩm
5.
Hạn chế:
-
Kim loại nặng (Hg, As, Pb,
Cd)
-
VSV gây hại (E. Coli,
Samonella): có trong các chế phẩm, nông sản, thực phẩm, rác thải
-
Chất độc hại (Biuret, axit tự
do): có trong các sản phẩm phân vô cơ,
Mức
quy định các kim loại nặng chỉ ở dạng ppm (1mg/1kg).
1ppm:
được gọi là nồng độ phần triệu 1/ 1ppm = 1/1.000.000 (1mg/1lit)
1ppb:
nồng độ phần tỷ 1ppb = 1/1.000.000.000
1ppt:
nồng độ phần nghìn 1ppt = 1/1.000 (1g/1lit)
IV.
PHÂN LOẠI PHÂN BÓN THEO THÀNH PHẦN
1.
Phân vô cơ: được quản lý của bộ
công thương. Ví dụ phân NPK cao cấp 16-16-8+TE – phân đa lượng: Nts
16%, P2O5hh: 16%, K2Ohh: 8% . tổng
lớn hơn 18% nên là phân đa lượng. Phân trung lượng XYZ: MgO: 10%, S:5%, Mg:
100ppm, Mn: 200ppm
Phân Vi sinh vật thuộc quản lý của bộ NN
và PTNT
Phân Sinh học
Các chất khác
2.
Hữu cơ truyền thống:
-
Phân chuồng: từ phân gia
súc, gia cầm: lợn, heo, gà, trâu bò được ủ với rơm rạ ở nhiệt độ cao.
-
Phân rác: Còn được gọi là phân campốt, rác sinh hoạt,
rác thải, hữu cơ sau thu gom và phối trộn rồi tiến hành ủ cải tiến hơn phân chuồng.
-
Phân xanh: rong, bèo, cây họ
đậu.
Phân chuồng Ủ phân rác hoặc phân chuồng
Phân hữu cơ chế biến trong công nghiệp: các nguồn hữu cơ kết hợp với
vô cơ… ví dụ kết hợp với đa lượng, trung lượng, vi lượng tạo thành hữu cơ
khoáng hoặc khoáng hữu cơ. Quản lý của Bộ NN và PTNT
Nếu hữu cơ cao (>=15%),
vô cơ thấp: hữu cơ khoáng
Nếu vô cơ cao (>=18%), hữu
cơ thấp (6-15%): khoáng hữu cơ (bộ NN)
Trong phụ lục lục VIII. 1.2 và 1.3
1.2. Phân bón hữu cơ khoáng
STT
|
Chỉ
tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị
tính
|
Hàm lượng
|
Phương
pháp thử
|
1
|
HC
|
%
|
≥ 15,0
|
TCVN
9294:2012
|
|
N, P2O5,
K2O riêng rẽ hoặc
|
%
|
từ
≥ 8,0
|
|
|
N+P2O5 hoặc
|
%
|
trong đó:
|
TCVN
8557:2010
|
2
|
N + K2O
hoặc
|
%
|
N
≥ 2,0
|
TCVN
8559:2010
|
|
P2O5 +
K2O hoặc
|
%
|
P2O5
≥ 2,0
|
TCVN
8560:2010
|
|
N + P2O5
+ K2O
|
%
|
K2O
≥ 2,0
|
|
1.3. Phân bón khoáng hữu cơ
STT
|
Chỉ tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị tính
|
Hàm lượng
|
Phương pháp thử
|
1
|
N + P2O5
+ K2O,
|
%
|
≥
18,0 trong đó:
|
|
hoặc N
+ P2O5,
|
%
|
N
≥ 3,0
|
TCVN
8557:2010
|
|
hoặc N
+ K2O,
|
%
|
P2O5
≥ 3,0
|
TCVN
8559:2010
|
|
hoặc P2O5
+ K2O,
|
%
|
K2O
≥ 3,0
|
TCVN
8560:2010
|
|
hoặc
N, P2O5, K2O riêng rẽ,
|
%
|
|
|
|
2
|
HC
|
%
|
< 15,0
|
TCVN 9294:2012
|
Ngoài ra trong Điều 4 thông tư 29 còn ghi rõ, qua đó có thể phân
biệt hiểu căn kẽ phân phức hợp và hôn hợp.
4. Phân
phức hợp: Trong thành phần có chứa ít nhất 2 (hai) chất dinh dưỡng đa lượng
liên kết bằng liên kết hóa học (Phân diamoni phosphat (DAP), monoamoni phosphat
(MAP), sunlhat kali magie, kali nitrat, amoni polyphosphat (APP), nitro
phosphat, kali dihydrophosphat…) có bổ sung hoặc không bổ sung chất giữ ẩm, chất
tăng hiệu suất sử dụng, chất điều hòa sinh trưởng, chất làm tăng khả năng miễn
dịch cây trồng, chất chống vón cục.
5.
Phân hỗn hợp: Được sản xuất bằng cách trộn từ hai loại phân bón vô cơ quy định
tại Khoản 1, 2, 3, 4 Điều này trở lên có bổ sung hoặc không bổ sung chất giữ ẩm,
chất tăng hiệu suất sử dụng, chất điều hòa sinh trưởng, chất làm tăng khả năng
miễn dịch cây trồng, chất chống vón cục.
Trộn các yếu tố của đa, trung và
vi
Hỗn
hợp: NPK >= 18%, HC <=5,5% thuộc quản lý của Bộ Công Thương.
Phân
khoáng trộn: trộn các chất bằng cơ học…
Phân bón hữu cơ vi sinh là loại phân bón có chất hữu cơ được bổ
sung ít nhất một loại vi sinh vật có ích
Vi khuẩn có ích
thường có như: Trichoderma, bacillus, azotobacter,…
1.4. Phân bón hữu cơ vi sinh
STT
|
Chỉ tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị tính
|
Hàm lượng
|
Phương pháp thử
|
1
|
HC
|
%
|
≥ 15,0
|
TCVN
9294:2012
|
2
|
Ít nhất có một loại vi sinh vật
có ích
|
CFU/g
hoặc CFU/ml
|
≥ 1,0
x 106
|
TCVN
6167:1996
TCVN 6166:2002
TCVN
6168:2002
TCVN 7185:2002
TCVN
4884:2005
TCVN 8564:2010
|
hoặc Azotobacter/Lipomyces
|
CFU/g hoặc CFU/ml
|
≥ 1,0 x 105
|
TCVN 6166:2002
TCVN 4884:2005
|
CFU:
đơn vị khuẩn lạc
Khuẩn lạc là khi nuôi cấy 1 loại vi sinh vật
nào đó (nấm men, xạ khuẩn...), trong môi trường thuận lợi thì VSV đó sinh sống, phát
triển, sinh sản nhiều lên tạo thành nhiều tế
bào mà ta có thể quan sát được bằng mắt thường.
Dựa vào môi trường nuôi cấy,
hình dạng, màu sắc khuẩn lạc làm cơ sơ chính để phân loại các nhóm vi khuẩn
khác nhau, các nhóm xạ khuẩn khác nhau...
1.5. Phân bón hữu
cơ sinh học là
loại phân bón có chất hữu cơ và ít nhất một chất có nguồn gốc sinh học;
STT
|
Chỉ tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị tính
|
Hàm lượng
|
Phương pháp thử
|
1
|
HC
|
%
|
≥ 20,0
|
TCVN
9294:2012
|
2
|
Axit humic, axit fulvic
|
%
|
≥ 2,0
|
TCVN
8561:2010
|
hoặc
Chất sinh học khác
|
%
|
Theo
tiêu chuẩn công bố áp dụng
|
Theo
tiêu chuẩn công bố áp dụng
|
1.6. Phân bón sinh học là loại phân bón được sản xuất
bằng công nghệ sinh học hoặc có nguồn gốc tự nhiên có chứa ít nhất một trong
các chất có nguồn gốc sinh học sau: axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin
hoặc các chất sinh học khác;
STT
|
Chỉ tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị tính
|
Hàm lượng
|
Phương pháp thử
|
1
|
Axit humic, axit fulvic,
|
%
|
≥ 2,0
|
TCVN
8561:2010
|
hoặc
Chất sinh học khác
|
%
|
Theo
tiêu chuẩn công bố áp dụng
|
Theo
tiêu chuẩn công bố áp dụng
|
Phân bón vi sinh vật là loại
phân bón có ít nhất một loại vi sinh vật có ích với hàm lượng > 108
CFU/mg
1.7. Phân bón vi sinh vật
STT
|
Chỉ
tiêu chất lượng chính
|
Đơn vị
tính
|
Hàm lượng
|
Phương
pháp thử
|
1
|
Ít nhất có một loại vi sinh vật có ích
|
CFU/g hoặc CFU/ml
|
≥ 1,0 x 108
|
TCVN 6167:1996
TCVN 6166:2002
TCVN 6168:2002
TCVN 7185:2002
TCVN 4884:2005
|
|
hoặc Azotobacter/Lipomyces
|
CFU/g hoặc CFU/ml
|
≥ 1,0 x 107
|
TCVN 6166:2002
TCVN 4884:2005
|
b) Đối với chất
giữ ẩm, chất tăng hiệu suất sử dụng, chất tăng miễn dịch cây trồng, chất điều
hòa sinh trưởng: hàm lượng và phương pháp thử theo tiêu chuẩn công bố áp dụng của
tổ chức, cá nhân có phân bón.
Ví
dụ phân bón lá :
N-P-K:
1-2-1 (%)
Mn:
200ppm
NAA:
5000ppm (Naphthalene Acetic Acid) chất kích thích điều hòa sinh trưởng.
Hoặc
các chất điều hòa sinh trưởng như: Auxin, Gibberellin
(GA) và Cytokinin
3. Yếu tố hạn chế
STT
|
Chỉ tiêu
|
Đơn vị tính
|
Giới hạn
|
Phương pháp thử
|
1
|
Arsen
(As)
|
mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm
|
< 10,0
|
TCVN
8467:2010
|
2
|
Cadimi (Cd)
|
mg/kg hoặc mg/l hoặc ppm
|
< 5,0
|
TCVN
9291:2012
|
3
|
Chì (Pb)
|
mg/kg
hoặc mg/l hoặc ppm
|
< 200,0
|
TCVN
9290:2012
|
4
|
Thuỷ ngân (Hg)
|
mg/kg
hoặc mg/l hoặc ppm
|
< 2,0
|
AOAC
Official Method 971.21
|
5
|
Vi khuẩn Salmonella
|
CFU/g hoặc CFU/g (ml)
|
KPH
|
TCVN
4829:2005
|
6
|
Vi khuẩn E. coli
|
CFU/g hoặc CFU/g (ml)
|
< 1,1 x
103
|
TCVN 6846-2007
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét