Thứ Sáu, 15 tháng 9, 2017

Tổng quan về chứng nhận


I.                  TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG NHẬN, CÔNG NHẬN
1.    Khái niệm về sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp
Hàng hóa được chia làm 2 loạiSản phẩm, hàng hóa nhóm 1: là loại
sản phẩm nếu được sử dụng đúng quy trìn, mục đích, hướng dẫn kỹ thuật sẽ ko có nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, mt, con ngườiè có thể chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn là tự nguyện
Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2: là loại sản phẩm nếu được sử dụng đúng quy trình kỹ thuật vẫn có khả năng gây mất an toàn tới sức khỏe, mt, con người=> mỗi bộ ngành sẽ quản lý sp hh, ban hàng các điều luật quy chuẩn, và buộc phải công bố hợp quy, hoặc chưa ban hàng quy chuẩn thì sẽ chứng nhận theo luật định đi kèmè chứng nhận và công bố hợp quy HĐ bắt buộc
ð Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng
-         Công bố hợp chuẩn: tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tại tỉnh thành mà đơn vị đó đk kinh doanh
-         Công bố hợp quy: tại sở hoặc do sở phân công thuộc bộ ngành ấy
-         Hình thức đánh giá: Bên thứ 1 hoặc bên thứ 3
-         Điều kiện tổ chức được thực hiện hoạt động chứng nhận :
·       Chứng nhận hợp chuẩn: có giấy đăng ký lĩnh vực hoạt động do BOA cấp, trong đó có các đối tượng sản phẩm được chứng nhận hợp chuẩn
·       Chứng nhận hợp quy: Được giấy chỉ định của bộ ngành tương ứng
2.     Đối với các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý
-         Năng lực VC:
·        Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:
·        Các yếu tố thải ra môi trường (VĐ chất thải): hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
·        Các sp liên quan mảng thực phẩm: áp dụng hệ thống Haccp hoặc ISO 22000
-         Liên quan tới an toàn sức khỏe nghề nghiệp: OHSAS 18000
-         An toàn thông tin: ISO 27000
-         Trách nhiệm XA: SA8000, hoặc ISO 26000
ð Có thể CN theo bên thứ 1, hoặc 3, nhưng để khách quan và quảng bá thương hiệu thì sẽ theo bên thứu 3 là tổ chức chứng nhận hệ thống thực hiện
3.     Đánh giá sự phù hợp theo luật tiêu chuẩn, quy chuẩn
Là việc xác định đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
-         Gồm nhiều hoạt động: chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy ….
-         Năng lực VC và Deming: chứng nhận hợp chuẩn , chứng nhận hợp quy, , thử nghiệm
*** Chứng nhận hệ thống cũng chính là tổ chức chứng nhận hợp chuẩn. Hiện nay có một số đơn vị lớn làm chứng nhận hệ thống: quacert, vietcert, … và một số tổ chức nước ngoài
-         Nếu tổ chức chứng nhận sp hoặc hệ thống được phép hoạt động khi có sự cho phép của cơ quan quản lý, nhưng để chứng minh năng lực thực tế, cần 1 tổ chức thứ 3 đứng ra chứng nhận năng lực ấy è sẽ phát sinh ra tổ chức công nhận (một số bộ cần sự công nhận rồi mới được chứng nhận, nhưng một số bộ ngành thì không cần), hoạt động này sẽ được thực hiện sau khi được phép
-         Trình tự của một tổ chức chứng nhận:
·        Giấy đăng ký lĩnh vực hđ  do tổng cục TCDLCL bộ KHCN è được chứng nhận hợp chuẩn
·        Chứng nhận hợp quy thì từng bộ ngành chỉ định tương ứng
Tùy theo bộ ngành sẽ có ràng buộc trong việc được chỉ định chứng nhận. Riêng bộ công thương theo thông tư 48 (phân bón vô cơ) thì yêu cầu được công nhận mới xin chỉ định vì muốn ràng buộc tổ chức chứng nhận
-         Xin chỉ định bên thứ 3: có BOA công nhận (17025, …) + Năng lực nhân lực è chỉ định
-         Xin chỉ định theo bên thứ 1: tự nộp hồ sơ chứng minh năng lực, gửi hệ thống tài liệu ra cơ quan quản lý
4.     Hồ sơ công bố theo bên thứ 1:
-         GP ĐK kinh doanh (1)
-         Bản công bố tiêu chuẩn áp dụng (2)
-         Bản mô tả (3)
-         Báo cáo đánh giá (4)
-         Kế hoạch kiểm soát chất lượng (5)
-         Kết quả thử nghiệm (6)
-         Giám sát định kỳ (7)
5.     Hồ sơ công bố theo bên thứ 3:
-         Chỉ cần (1), (2) , (3)
6.     Phòng thử nghiệm  (tổ chức đánh giá sự phù hợp)
-         Nếu tổ chức có đầy đủ năng lực phòng thử nghiệm thì có thể tự thử nghiệm
-         Hoặc thuê ngoài
-         Muốn HĐ thì phải đăng ký lĩnh vực hoạt động tại tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
7.     Phân biệt giữa chứng nhận và công nhận
-         Công nhận là xác nhận tổ chức đó có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng (ISO 17025, 17065, 17021) è tổ chức công nhận
Đăng ký tại bộ khoa học công nghệ: BOA, AOSC (tiền thân của AoV), JAS – ANZ (Liên kết giữa úc và new zealand), UKAS . (tự nguyện)
-         Chứng nhận:  xác nhận tổ chức có năng lực phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và yêu cầu quản lý hay ko (bắt buộc)
Đăng ký tại cơ quan quản lý
8.     Nếu doanh nghiệp muốn đưa sp ra nước ngoài có được sự công nhận trên toàn thế giới:
-         Bắt buộc tổ chức công nhận liên kết với các tổ chức thế giới, tổ chức ấy được công nhận ở các quốc gia khác.
ð Liên kết lại để lập thành diễn đàn công nhận quốc tế IAF è chứng chỉ có giá trị hiệu lực trên toàn thế giới. Đánh giá 1 lần, cấp 1 chứng chỉ, và được chấp nhận mọi nơi
*** Chứng chỉ do BOA có giá trị trên toàn thế giới, nên Vietcert được BOA cấp nên cũng có giá trị trên toàn thế giới.
-         SP VC chứng nhận có giá trị trên toàn thế giới
-         Muốn có GT quốc tế phải có: trong List của  à trong list của BOA è trong list danh sách của IAF
(chỉ có gtri quốc tế: 9001(6 lĩnh vực) . 14001(VLXD, hóa chất) … và global gap)
-         Tổ chức hợp tác công nhận phòng thử nghiệm quốc tế ILAC
-         Khi các tổ chức tham gia vào diễn đàn IAF sẽ có ký kết thừa nhận lẫn nhau
II.               Chứng nhận sản phẩm và chứng nhận hệ thống
1.     Chứng nhận hệ thống
-         B1: tiếp xúc kí kết GĐ è hợp đồng chứng nhận (tư vấn và chứng nhận là 2 HĐ độc lập)
-         B2: Đơn đăng ký CN kèm theo GP ĐK kinh doanh hoặc các tài liệu CN hệ thống (Kinh doanh và KH chuyển qua bộ phận KT)
-         B3: Xem xét trước khi đánh giá
·        Kt làm phiếu xem xét trước khi đánh giá: xác định đoàn đánh giá, thời gian, phạm vi …
·        kiểm tra lại GPĐK kinh doanh, địa điểm
-         B4: Đoàn đánh giá lập kế hoạch đánh giá
·        Đánh giá GĐ 1
·        Đánh giá GĐ 2
VD đối Với :
ISO 9001: đánh giá tại DN/ hoặc DN gửi hồ sơ đánh giá tại nhà
GĐ 1 bắt buộc phải đánh giá tại DN
ISO 14001
ISO 22000
Haccp

-         B5.  Đánh giá giai đoạn 1
·        Xem xét địa điểm
·        Hệ thống
·        Một số hiểu biết
·        Đánh giá nội bộ
·        Xem xét lãnh đạo
ð Mục đích để đánh giá tính sẵn sáng để đánh giá chính thức
*** Với Vietcert sẽ đưa các phát hiện đánh giá, và phải trước đánh giá chính thức 1 tuần trở đi
 Đánh giá giai đoạn 2
Mục đích : để đánh giá tính hiệu lực của hệ thống
Gồm những hồ sơ:
·        Danh sách người tham dự
·        Báo cáo đánh giá chứng nhận (đưa ra những điểm không phù hợp)
·        Báo cáo hành động khắc phục(gửi kèm bằng chứng khắc phục cho tổ chức chứng nhận)
·        Ghi chép đánh giá (thể hiện đầy đủ các điều khoản đánh giá)
·        Xác nhận thông tin cc
Hoạt động:
·        Họp mở đầu
·        Triển khai đánh giá
·        Họp đoàn đánh giá è thống nhất báo cáo đánh giá
·        Họp kết thúc
Gồm các loại:
·        Tìm kiếm sự phù hợp
·        Không phù hợp
·        Khuyến nghị cái tiến: những điểm chưa đủ bằng chứng để kết luận ko phù hợp
-         B6: Thẩm tra hành động khắc phục (nếu có)
-         B7: thẩm tra lại toàn bộ hồ sơ chứng nhận và kiến nghị cấp giấy
-         B8: cấp giấy chứng nhận
Gồm
·        Quyết định cấp giấy
·        Giấy chứng nhận
·        Công văn sử dụng dấu
*** Lưu ý: (Chứng nhận ISO là chứng nhận hệ thống, không phải chứng nhận SP, nên ko được in lên bao bì sp, gây hiểu nhầm)
ISO 9001: 2008 chỉ có hiệu lực tới 14/9/2018
ISO 9001: 2015 được ban hành 15/9/2015: khi ban hành tiêu chuẩn mới, thì cho thời gian chuyển đổi trong vòng 3 năm
TCVN ISO 14001: 2010: chỉ có hiệu lực tới 14/9/2018: sau đó phải đổi qua ISO 14001: 2015
*** VietGap giấy chứng nhận chỉ có hiệu lực trong vòng 3 năm
2.     Chứng nhận sản phẩm
-         B1: Tiếp xúc kí kết HĐ
-         B2: Ký kết HĐ
-         B3: Đơn đăng ký
 Xem xét trước khi đánh giá
·        GPSX
·        Địa điểm lựa chọn đoàn đánh giá
·        Sản phẩm phải có trong GPSX
·        Người lấy mẫu ( Một số bộ ngành yêu cầu trong đoàn đánh giá phải có người lấy mẫu có chứng chỉ: thực phẩm. thức ăn chăn nuôi, vietgap, phân bón)
-         B4: đánh giá hệ thống tài liệu
VD: với phân bón vô cơ
Căn cứ vào thông tư 29/2014/TT – BCT
PL01 – QĐ.01[S1] : điều kiện kiểm soát chất lượng è căn cứ đánh giá quá trình sản xuất è trên nền tảng của ISO 9001: 2008
Phải thực hiện trước khi lập kế hoạch đánh giá
-         B5: Lập kế hoạch đánh giá
-         B6: Đánh giá
·        Danh sách người tham dự
·        Báo cáo đánh giá chính thức
·        Báo cáo hàng động khắc phục
·        Biên bản kiểm tra tại chỗ (Phân bón: bao bì, nhãn mác, khối lượng, thể tích… )
·        Biên bản lấy mẫu (số lượng và khối lượng mẫu cần lấy, số siêu)
·        Ghi chép đánh giá
·        Xác nhận thông tin chứng chỉ
-         B7: gửi mẫu thử nghiệm
·        Phòng thử nghiệm chứng nhận hợp chuẩn: chứng nhận hợp chuẩn: phải đăng ký thử nghiệm tại tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng - bộ KHCN
·        Phòng thử nghiệm chứng nhận hợp quy: thì phải được chỉ định
-         B8: Đánh giá kết quả thử nghiệm
So sánh các chỉ tiêu có phù hợp với yêu cầu kỹ thuật
Nếu kết quả thử nghiệm không đạt è thông báo kết quả cho KH è thực hiện việc khắc phục  với mẫu ko đạt è gửi bằng chứng cho tổ chức chứng nhận è tiến hàng lấy mẫu lại (Đạt và ko đạt) è chỉ được lấy mẫu 2 lần
-         B9: Thẩm xét HSCN ban hàng QĐ cấp giấy
-         B9: Cấp giấy CN
·        QĐ cấp giấy
·        CC
·     CV sử dụng dấu (Dấu CR có thể được đưa mỗi dấu này, nhưng trên thực tế nên để tránh thanh tra thị trường và quảng bá hình ảnh đơn vị, nên thuyết phục KH để)


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét