1.
ĐỊNH
NGHĨA THEO THÔNG TƯ 48
a.
VietGAP
(Good Agricultural Practices): thực hành sản xuất nông nghiệp tốt.
Bản
chất:
cây, trồng vật nuôi, thủy sản vẫn dùng sản phẩm đầu vào nhưng ở vietGAP có giới
hạn kiểm soát an toàn,
Ví
dụ: dùng thuốc hóa
học: vẫn dùng nhưng có giới hạn cụ thể, thời gian cách ly, mức dùng,….
Bản chất vietGAP
là tiêu chuẩn, tuy nhiên hiện nay thông tư 48 đang xác định lại quy chuẩn hay
tiêu chuẩn, quy chuẩn sẽ tuân thủ theo thông tư 55 của BNN. Đang trong quá
trình thử nghiệm và lấy kết quả.
Nếu
xác định quy hay tiêu chuẩn sẽ tuân thủ theo thông tư 55.
Gồm các yếu tố
-
Các tiêu chí: có 68 tiêu chí. Cần tuân thủ các chí: 4 chữ A: ATTP, an
sinh xã hội, an toàn bệnh dịch, an toàn môi trường.
b.
Quy
trình
c.
Tổ
chức chứng nhận VietGAP: Tổ chức chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất,
sơ chế phù hợp với VietGAP
d.
Đánh giá nội bộ
là quá trình tự đánh giá của cơ sở sản xuất một cách có hệ thống, độc lập và được
lập thành văn bản làm bằng chứng để xác định mức độ thực hiện và duy trì sự phù
hợp với VietGAP trong quá trình sản xuất/sơ chế sản phẩm của cơ sở sản xuất
Ví dụ: VietCert được BOA công nhận về năng lực và hằng năm BOA vẫn
thực hiện đánh giá lại. VietCert 3 tháng vẫn tiến hành tự đánh giá. Gọi là đánh
giá nội bộ.
Đánh giá nội bộ nhằm tự điều chỉnh trước khi có sự đánh giá chung.
e.
Tư vấn VietGAP là hoạt động đào
tạo, tập huấn, hướng dẫn cơ sở sản xuất áp dụng VietGAP và đánh giá nội bộ
Ví
dụ: Vietcert có thể
tư vấn VietGAP không. Được phân 2 trường hợp:
-
Tổ chức chứng nhận không
được phép tư vấn, vì đánh giá cái chúng ta làm sẽ không khách quan.
-
Tuy nhiên, nếu không đánh
giá thì có thể tư vân, nhưng tư vấn sẽ không được chứng nhận. chỉ 1 trong 2. Bản
chất trong quá trình làm việc để đảm bảo linh động chúng ta vẫn có thể hỗ trơ
tư vấn.
f.
Mẫu điển hình của sản phẩm
là mẫu đại diện cho một kiểu, loại cụ thể của sản phẩm được sản xuất/ sơ chế
theo cùng một quy trình, trong cùng một điều kiện và sử dụng cùng loại nguyên vật.
Tại điều 4 Cơ quan chỉ định và giám sát hoạt động của tổ chức chứng nhận
VietGAP
Ba cơ quan này thuộc Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
I.
ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VIETGAP
· Đánh
giá lần đầu. Sau đó nếu có vẫn đề sẽ có hành động khắc phục.
· Hành
động khắc phục là truy tìm và triệt tiêu nguyên nhân để không lặp lại nữa.
· Đánh
giá hành động khắc là đánh giá sau khi tìm ra hành động khắc phục.
· Sau
khi đánh giá thành công sẽ cấp giấy chứng nhận có hiệu lực trong vòng 2 năm. Rồi
thiêp tuc thực hiện đánh giá giám sát.
· Cấp
giấy chứng nhận xong thì cần có công tác tiến hành đánh giá đột xuất không có
thông báo trước đó.
· Sau
2 năm thực hiện đánh giá lại từ đầu tại khoản 3 điều 14 chương III của thông tư
48
Điều 15. Phương thức đánh giá
Phương thức đánh giá sản phẩm được sản xuất/sơ chế phù hợp
VietGAP: Đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp thử nghiệm mẫu điển hình;
giám sát thông qua đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp với thử nghiệm mẫu
lấy tại nơi sản xuất/sơ chế à PHƯƠNG THỨC 3
Lấy mẫu tại nơi sản xuất đảm bảo được vấn đề kiểm nghiệm cho
ra kết quả đảm bảo tính chính xác, trung thực.
Tại Điều 16 thông tư 48 có nêu rất rõ về trình tự cũng như nội
dung đánh giá.
-
Trình tự đánh giá và nội dung đánh giá. Tiêu
chí đánh giá theo Phụ lục IXA, Phụ lục IXB và Phụ lục IX C
-
Lấy mẫu môi trường (đất, nước, không khí), vật tư đầu vào, chất
thải hoặc mẫu điển hình của sản phẩm và xác định chỉ tiêu phân tích theo quy định
tại VietGAP
Đánh giá đối với cơ sở nhiều thành viên:
-
Đánh
giá hệ thống quản lý chất lượng nội bộ
-
Đánh
giá tài liệu lưu trữ
- Đánh giá thành viên đại diện nhóm: đánh giá lần đầu bằng
căn bậc 2, đánh giá lại bằng 2/3 của căn bậc 2, đánh giá giám sát bằng ½ của
căn bậc 2
- Đánh giá đột xuất tương tự đánh giá giám sát
- Đánh giá lớn hơn căn bậc 2 làm tròn.
- Đánh giá hành động khắc phục: tùy vào số lượng không phù
hợp khi đánh giá lần đầu.
II.
GIẤY CHỨNG NHẬN VIETGAP
1. Hiệu lực của Giấy chứng nhận
VietGAP
a)
Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp;
b)
Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ
sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký cấp lại sau
khi hết hạn.
2.
Trường hợp cơ sở sản xuất có nhiều địa điểm sản xuất đăng ký đánh giá cùng thời
điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải ghi
rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện tích sản xuất, dự kiến sản lượng
theo từng địa điểm.
3. Trường
hợp tại cùng địa điểm sản xuất có nhiều thành viên: Giấy chứng nhận VietGAP phải
có Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện
tích sản xuất, dự kiến sản lượng) kèm theo Giấy chứng nhận VietGAP.
4. Mã số chứng nhận VietGAP
a)
Mã số chứng nhận VietGAP theo hướng dẫn tại Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông
tư này.
b)
Việc cấp mã số chứng nhận VietGAP tự động qua Website thực hiện từ 01/01/2013
theo hướng dẫn của Tổng cục Thủy sản, Cục Trồng trọt, Cục Chăn nuôi.
Phụ lục IX B: cần xem 12 nhóm tiêu chí và 68 tiêu chí quy
định vấn đề gì (nói sơ qua trong bài thu hoạch)
-
Nguy
cơ như thế nào: gần bệnh viện trường học sẽ như thế nào
-
Có
biện pháp ngăn chặn hay không?
-
Nội
dung cơ bản của 12 bộ tiêu chí
Mỗi loại sản phẩm như rau quả chè sẽ có 1 quyết định kèm
theo. Vậy từng loại sản phẩm như vậy có quyết định như thế nào.
III.
CÁC QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN
1. Các quyết định.
· QUYẾT
ĐỊNH 379/QĐ-BNN-KHCN : RAU QUẢ TƯƠI AN TOÀN ban hành ngày 28/01/2008
· QUYẾT
ĐỊNH 1121//QĐ-BNN-KHCN: CHÈ ban hành ngày 14/04/2008 quyết định này có 58 tiêu
chí.
·
QUYẾT ĐỊNH 2998 /QĐ-BNN-TT: LÚA quyết định ban hành 09/11/2010
·
QUYẾT ĐỊNH 2999 /QĐ-BNN-TT:
CAFE
Như vậy theo các quyết định Cụ thể có 4 loại sản phẩm
-
Rau quả tươi
-
Chè
-
Lúa
-
Café
·
Quyết định 1503//QĐ-BNN-TCTS: VIETGAP THỦY
SẢN ban hành ngày 05 tháng 7 năm 2011 và 1617 (xem và đưa time ban
hành). Hiện nay được thay thế bằng quyết định 3824
*VIETGAP CHĂN NUÔI gồm các quyết định
LƯU
Ý:
lấy mẫu cho VietGAP thì có nhiều tiêu chí: lấy mẫu sản xuất, sơ chế.
Các QCVN 81, 82, 83 có liên quan . QCVN
1, 2 về nước đều có liên quan tới vietGAP này.
Khi thực hiện cần quan tâm đến các vấn đề
sau
-
Diện tích: trồng trọt bao nhiêu, trồng
loại gì?
-
Nuôi gì?
-
Quy mô bao nhiêu
Đánh
giá vietGAP là đánh giá sản phẩm do dùng phương thức 3.
IPM: quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrate Pest Managerment). Hạn chế tối đa dịch
hại, đảm bảo số lượng sinh vật gây hại nằm ở ngưỡng thấp nhất không gây thiệt hại
về kinh tế. Hạn chế việc sử dụng hóa chất, sử dụng phương pháp sinh học
Ví
dụ:
-
Ruồi
đầu to ký sinh trên con rầy, phát hiện ra để xử lý
-
Sử
dụng thuốc sinh học: sử dụng viruts gây bệnh, 1 con lây ra nhiều con
ICM: quản lý mùa vụ, cây trồng một cách
phù hợp: quản lý dinh dưỡng, mật độ bón phân ở mức thấp để đảm bảo tốt cho cây
trồng, sử dụng chế độ tưới phù hợp kết hợp sử dụng IPM
Ø Tại sao phải áp dụng vietGAP
+ Cở sở pháp lý
+ Cơ sở khoa học
2.
Nguyên
tắc thực hành vietGAP cho các sản phẩm.
Quy trình thực
hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi, chè, lúa, cà phê thực hành theo
10 – 12 nguyên tắc sau:
a.
Đánh giá và lựa chọn vùng trồng:
-
Điều
kiện sản xuất thực tế phù hợp với quy định của nhà nước và địa phương
-
Đánh
giá các mối nguy cơ về hóa học, vật lý, sinh học tại vùng sản xuất
b. Giống và gốc phép
-
Nguồn gốc rõ ràng (có đáp ứng được yêu cầu,
sản xuất ở đâu, có nhãn mác hay không?)
-
Phải có hồ sơ ghi lại cụ thể về biện
pháp xử lý hạt giống
-
Ghi chép và lưu hồ sơ
c.
Quản
lý đất và giá thể
-
Tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá
nguy cơ về hóa học, sinh học vật lý hằng năm
-
Xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất và giá
thể
-
Chống xói mòn và thoái hóa đấy
-
Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm
môi trường
-
Ghi chép và lưu hồ sơ.
d.
Phân
bón và chất phụ gia
-
Chỉ sử dụng các loại phân bón và hóa chất
có trong danh mục được phép kinh doanh tại VN
-
Không sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lý
-
Dụng cụ bón phân sau khi sử dụng phải được
vệ sinh và bảo dưỡng thường xuyên
-
Nơi tồn trữ phân bón hay khu vực để
trang thiết bị, dụng cụ phải được bảo dưỡng để tránh nguy cơ ô nhiễm
-
Lưu trữ hồ sơ phân bón và chất phụ gia
khi mua, sử dụng
e.
Nước
tưới
-
Chất lượng nước tưới cho sản xuất rau quả
tươi, chè, lúa, café phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của VN
-
Không dùng nước thải công nghiệp, nước
thải từ bệnh ciện, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc,.. để tưới
-
Nếu không đáp ứng thì phải có biện pháp
xử lý
-
Lưu hồ sơ
f.
Sử
dụng hóa chất
g.
Thu
hoạch và xử lý sau thu hoạch
-
Thiết bị, vật tư
+ Không được để sản phẩm tiếp xúc trực
tiếp với đất và hạn chế qua đêm
+ Không sử dụng thiết bị tiếp xúc trực
tiếp
-
Thiết kế nhà xưởng
+ Hạn chế tối đa các nguy cơ gây ô nhiễm
ở nhà xưởng
+ Khu vực xử lý, đóng gói phải cách ly với
các nguồn gây ô nhiễm khác
+ Có hệ thống xử lý rác thải và hệ thống
thoát nước
-
Vệ sinh cá nhân
-
Xử lý sản phẩm
h.
Quản
lý và xử lý chất thải
-
Có biện pháp quản lý và xử lý chất thải,
nước thải phát sinh từ haotj động sản xuất
i.
Người
lao động
-
Tập huấn, trang thiết bị cho người lao động,
hướng dẫn làm việc đúng kỹ thuật
-
Phúc lợi xã hội, tuổi làm việc,…
j.
Ghi
chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
-
Ghi chép đầy đủ quá trình sản xuất, nhật
ký về BVTV, phân bón, bán sản phẩm,…
-
Hằng năm phải tự kiểm tra hoặc thuê kiểm
tra viên kiểm tra
k.
Kiểm
tra nội bộ
-
Các tổ chức cá nhân phải tiến hành kiểm
tra đánh giá nội bộ mỗi năm ít nhất 1 lần
-
Nội dung kiểm tra thực hiện theo bảng kiểm
đánh giá nhưu thế nào
l.
Khiếu
nại và giải quyết khiếu nại
-
Phải có sẵn mẫu khiếu nại khi khách hàng
có yêu cầu
-
Khi có khiếu nạo thì cơ sở phải có trách
nhiệm giải quyết theo quy định
-
Lưu hồ sơ đầy đủ để kiểm tra cho những lần
sau
IV. LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG
VIETGAP
-
Tăng cường trách nhiệm tổ chức cá nhân
trong sản xuất và quản lý ATTP
-
Được sử dụng mã số chứng nhận vietGAP để
quảng bá thương hiệu.
-
Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên nguồn
gốc của sản phẩm.
-
Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho sản
xuất rau quả tại Việt Nam.
Chất lượng hiệu quả có sự
gia tăng đáng kể, tăng lợi nhuận
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét